Trong hộp có 5 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Không nhìn vào hộp, chọn ra từ hộp một quả bóng. Xét các sự kiện sau:
- Bóng chọn ra có màu vàng;
- Bóng chọn ra không có màu vàng.
- Bóng chọn ra có màu xanh.
Sự kiện nào có khả năng xảy ra cao nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 30 lần Rô-bốt lấy bóng:
a) Bóng màu đỏ xuất hiện 10 lần; bóng màu xanh xuất hiện 12 lần; bóng màu vàng xuất hiện 8 lần.
b) Bóng màu xanh xuất hiện nhiều lần nhất, bóng màu vàng xuất hiện ít lần nhất.
Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 13 quả bóng có \({C}_{13}^3 = 286\) cách.
\( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = 286\)
a) Gọi \(A\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu xanh”, \(B\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu đỏ”, \(C\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu vàng”
Vậy \(A \cup B \cup C\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu”
Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 5 quả bóng xanh có \({C}_5^3 = 10\) cách.
\( \Rightarrow n\left( A \right) = 10 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{10}}{{286}} = \frac{5}{{143}}\)
Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 6 quả bóng đỏ có \({C}_6^3 = 20\) cách.
\( \Rightarrow n\left( B \right) = 20 \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{20}}{{286}} = \frac{{10}}{{143}}\)
Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 2 quả bóng vàng có 0 cách.
\( \Rightarrow n\left( C \right) = 0 \Rightarrow P\left( C \right) = 0\)
\( \Rightarrow P\left( {A \cup B \cup C} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) + P\left( C \right) = \frac{{15}}{{243}}\)
b) Gọi \(D\) là biến cố “Có đúng 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”
Vậy \(A \cup D\) là biến cố “Có ít nhất 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”
Chọn ngẫu nhiên từ hộp 2 quả bóng trong tổng số 5 quả bóng xanh có \({C}_5^2 = 10\) cách.
Chọn ngẫu nhiên từ hộp 1 quả bóng trong tổng số 8 quả bóng đỏ hoặc vàng có \({C}_8^1 = 8\) cách.
\( \Rightarrow n\left( D \right) = 10.8 = 80 \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{80}}{{286}} = \frac{{40}}{{143}} \Rightarrow P\left( {A \cup D} \right) = P\left( A \right) + P\left( D \right) = \frac{{45}}{{143}}\)
tham khảo
a) \(A_1\) là biến cố cả 4 quả bóng lấy ra đều có màu xanh; \(P\left(A_1\right)=\dfrac{C^4_5}{C^4_{15}}\)
\(A_2\) là biến cố cả 4 quả bóng lấy ra đều có màu đỏ; \(P\left(A_2\right)=\dfrac{C^4_6}{C^4_{15}}\)
\(A_3\) là biến cố cả 4 quả bóng lấy ra đều có màu vàng; \(P\left(A_3\right)=\dfrac{C^4_4}{C^4_{15}}\)
Khi đó:\(A=A_1\cup A_2\cup A_3\)
Mà \(A_1,A_2,A_3\) là các biến cố xung khắc nên\(P\left(A\right)=P\left(A_1\right)+P\left(A_2\right)+P\left(A_3\right)=\dfrac{1}{65}\)
b) \(B_1\) là biến cố có 2 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; \(P\left(B_1\right)=\dfrac{C^2_5.C^1_6.C^1_4}{C^4_{15}}\)
\(B_2\) là biến cố có 1 quả bóng xanh, 2 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; \(P\left(B_2\right)=\dfrac{C^1_5.C^2_6.C^1_4}{C^4_{15}}\)
\(B_3\) là biến cố có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 2 quả bóng vàng; \(P\left(B_3\right)=\dfrac{C^1_5.C^1_6.C^2_4}{C^4_{15}}\)
Khi đó:\(B=B_1\cup B_2\cup B_3\)
Mà \(B_1,B_2,B_3\) là các biến cố xung khắc nên
\(P\left(B\right)=P\left(B_1\right)+P\left(B_2\right)+P\left(B_3\right)=\dfrac{48}{91}\)
Trong trường hợp xấu nhất, ta lấy hết quả bóng đỏ, bóng xanh rồi mới lấy được quả bóng màu vàng
Khi đó số lần lấy để chắc chắn được 4 quả bóng màu vàng là:
10 + 14 + 4 = 28 (lần)
Các kết quả có thể xảy ra là: xanh, vàng, đỏ
Kết quả có thể xảy ra cao nhất khi lấy ra là quả bóng vàng
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega \right) = C_{13}^2.13\)
a) Biến cố “Ba quả bóng lấy ra cùng màu” xảy ra khi hai lần đều lấy ra bóng có cùng màu xanh, đỏ hoặc vàng. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_5^2.5 + C_6^2.6 + C_2^2.2 = 142\)
Vậy xác suất của biến cố “Ba quả bóng lấy ra cùng màu” là \(P = \frac{{142}}{{13C_{13}^2}} = \frac{{71}}{{507}}\)
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là \(C_{13}^2.5\)
Vậy xác suất của biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là \(P = \frac{{5C_{13}^2}}{{13C_{13}^2}} = \frac{5}{{13}}\)
c) Biến cố “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau” xảy ra khi hai quả bóng lấy ra lần đầu là 2 màu khác nhau và quả bóng lấy lần 2 có màu còn lại. Số kết quả thuận lợi cho biến cố này là \(5.6.2.3 = 180\)
Vậy xác suất của biến cố “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau” là \(P = \frac{{180}}{{13C_{13}^2}} = \frac{{30}}{{169}}\)
Cái này nhân 3 TH thui
VD (xanh+đỏ; vàng) ; (xanh+vàng; đỏ); (đỏ+vàng;xanh) nên x3 chứ không phải nhân 3! á em (câu c)
- A là biến cố ngẫu nhiên vì có thể lần lấy thứ 2 sẽ là quả bóng màu xanh, đỏ hoặc vàng
- B là biến cố ngẫu nhiên vì có thể lần thứ 2 sẽ lấy được quả giống màu thứ nhất hoặc khác màu
- C là biến cố không thể vì trong hộp không có bóng màu hồng
- D là biến cố ngẫu nhiên vì trong 2 lần lấy có thể chỉ lấy được các màu đỏ và vàng thay vì màu xanh
a) Cả 2 quả lấy ra đều là bóng xanh.
A. Chắc chắn B. Không thể C. Có thể
b) Cả 2 quả lấy ra đều là bóng đỏ.
A. Chắc chắn B. Không thể C. Có thể
c) Trong 2 quả lấy ra, có ít nhất 1 bóng xanh.
A. Chắc chắn B. Không thể C. Có thể
a) Vì trong hộp có 2 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ nên khi lấy ra 2 quả bóng thì cả 2 quả lấy ra có thể đều là bóng xanh.
Chọn C.
b) Vì trong hộp có 2 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ nên khi lấy ra 2 quả bóng thì cả 2 quả lấy ra không thể đều là bóng đỏ.
Chọn B.
c) Vì trong hộp có 2 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ nên khi lấy ra 2 quả bóng thì trong 2 quả lấy ra chắc chắn có ít nhất 1 bóng xanh.
Chọn A.
- Bóng chọn ra có màu vàng: Không thể xảy ra
- Bóng chọn ra không có màu vàng: Luôn xảy ra
- Bóng chọn ra có màu xanh: Có thể xảy ra
Sự kiện có khả năng xảy ra cao nhất: Bóng chọn ra không có màu vàng.
- Bóng chọn ra có màu vàng: Không thể xảy ra.
- Bóng chọn ra không có màu vàng: Chắc chắn xảy ra.
- Bóng chọn ra có màu xanh: Có thể xảy ra.
* Sự kiện có khả năng xảy ra cao nhất: Bóng chọn ra không có màu vàng.