K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thấy rằng 51 không thể là tổng của 2 số chẵn hoặc 2 số lẻ được

=>51 chỉ có thể là tổng của 1 số chẵn và 1 số lẻ

Số chẵn mà là số nguyên tố thì chỉ có số 2

\(51=2+49\)

49 chia hết cho 7 nên 49 không là số nguyên tố

=>51 không thể là tổng của hai số nguyên tố được

21 tháng 10 2021

51=2+49(loại vì 49 là số nguyên tố)

51=2a+1+2k+1=2(a+k)+2(vô lý vì 51 là số lẻ)

Do đó: 51 không thể là tổng của hai số nguyên tố

29 tháng 10 2017

Ai làm đúng mình sẽ k

1 tháng 11 2017

bài 3 : ko vì tổng của hai số nguyên tố là 2003 nên

Trong đó phải có 1 số chẵn và một số lẻ

Mà số nguyên tố duy nhất chẵn là số 2 

=> Số còn lại bằng 2001 mà 2001 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

Câu 1:

\(25^{15}+10^{20}\)

\(=5^{30}+5^{20}\cdot2^{20}\)

\(=5^{20}\left(5^{10}+2^{20}\right)⋮5^{20}\)

=>Đây là hợp số

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

20 tháng 10 2021

Câu 9:

Vì 2015;1020 đều chia hết cho 5

nên 2015+1020 là hợp số

21 tháng 10 2021

câu 9

Ta có 2515;1020⋮5

=>(2515+1020)⋮5

24 tháng 10 2015

Nếu p=3k+1

=>p+4=3k+1+4=3k+5

=>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3=>không thể đồng thời là số nguyên tố.

Nếu p=3k+2

=>p+2=3k+2+2=3k+4

=>p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 => không thể đồng thời là số nguyên tố 

28 tháng 10 2015

Vì p nguyên tố lớn hơn 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

TH1: p=3k+1(k thuộc N)

=>p+2=3(k+1)

=>p+2 chia hết cho 3

Mà p+2 nguyên tố => p\(\ne\) 3k+1

TH2: p=3x+2(\(x\in\)N)

=>p+4=3(x+2)

=> p+4 chia hết cho 3

Mà p+4 nguyên tố=>p\(\ne\)3x+2

Vậy p nguyên tố lớn hơn 3 thì p,p+2,p+4 ko cùng nguyên tố