K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Tế bào nhân thực:

- Kích thước nhỏ.

- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng bao bọc.

- Vật chất di truyền: DNA dạng vòng, không liên kết với protein.

- Không có hệ thống nội màng.

- Bào quan: ribosome.

- Đại diện: vi khuẩn.

Tế bào nhân sơ:

- Kích thước lớn.

- Có nhân hoàn chỉnh, đã có màng bao bọc.

- Vật chất di truyền: DNA dạng thẳng, có liên kết với protein

- Có hệ thống nội màng.

- Bào quan: bộ máy golgi, ti thể, lục lạp, nhân, lưới nội chất, không bào, lysosome,..

- Đại diện: nguyên sinh vật, vi khuẩn, động vật, thực vật.

15 tháng 10 2023

Cái trên là nhân sơ cái dưới nhân thực mới đúng

3 tháng 10 2021

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

11 tháng 12 2021

Giống nhau

Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân, đồng thời đều những đặc điểm chung của tế bào như sau:

+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.

+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.

+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.

+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.

11 tháng 12 2021

1.Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông (hình 7.2).

2.Tế bào nhân sơ thì thường bao gồm cả vi khuẩn, vi lam với kích thước từ 1mm – 3mm. Cấu tạo đơn giản nhờ các phân tử ở dạng vòng. Chúng chưa có nhân điển hình mà chỉ tồn tại vòng nucleotide. Tế bào nhân thực thì khác về thành phần, gồm có: nấm, động vật và thực vật.

11 tháng 11 2021

Tham khảo

➢Giống nhau:Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
...
➢Khác nhau:Tế bào nhân sơ                       Tế bào nhân thực

Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. Kích thước lớn hơn.
Ko có khung xương định hình tế bào.

Có khung xương định hình tế bào.

 

➢Thành tế bào của chúng chủ yếu bao gồm cellulose. Ngược lại, tế bào động vật có hình dạng tròn, không đều do không có thành tế bào. Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật bao gồm thành tế bào và lục lạp trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào và lục lạp.

➢Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để toonhr hợp nên chất hữu cơ.

11 tháng 11 2021

Giair giúp mình với

23 tháng 3 2023

So sánh kích thước của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: Kích thước tế bào nhân sơ nhỏ hơn tế bào nhân thực (thường bằng 1/10 cơ thể nhân thực). Cụ thể:

- Kích thước tế bào nhân sơ thường dao động trong khoảng 1 µm – 5 µm.

- Kích thước tế bào nhân thực thường dao động trong khoảng 9 µm – 1 m.

7 tháng 2 2022

Tham khảo:

1/ Giống nhau:

– Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân.

– Đều có những đặc điểm chung của tế bào như sau:

+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.

+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.

+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.

+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.

2/ Khác nhau:

Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩnCó ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.Kích thước lớn hơn.
Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roiKhông có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi
Chưa có nhân hoàn chỉnh, là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.Nhân được bao bọc bởi lớp màng,bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.
Không có khung xương định hình tế bào.Có khung xương định hình tế bào.
Bào quan có RibôxômBào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…
7 tháng 2 2022

Tham khảo :

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

17 tháng 8 2023

Tham khảo

• So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật:

- Giống nhau: Đều là tế bào nhân thực có nhân với màng nhân bao bọc; tế bào chất có hệ thống nội màng và khung xương tế bào, có các bào quan có màng hay không có màng.

- Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

- Có thành cellulose bao quanh màng sinh chất.

- Có lục lạp

- Chất dự trữ là tinh bột, dầu

- Thường không có trung tử

- Không bào lớn

- Không có lysosome

- Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

- Không có lục lạp

- Chất dự trữ là glycogen, mỡ

- Có trung tử

- Không bào nhỏ hoặc không có

- Có lysosome

• So sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực:

- Giống nhau: Đều bao gồm 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

- Khác nhau:

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

- Kích thước thường nhỏ hơn (bằng 1/10 tế bào nhân thực).

- Kích thước thường lớn hơn.

- Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan.

- Không có thành tế bào (tế bào động vật), thành cellulose (tế bào thực vật), thành chitin (tế bào nấm).

- Vùng nhân chứa DNA và chưa có xuất hiện màng bao bọc.

-  Nhân chứa DNA có màng kép bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc.

- Không có hệ thống nội màng.

- Có hệ thống nội màng chia tế bào thành các khoang riêng biệt.

- Không có khung xương tế bào

- Có khung xương tế bào.

- Không có bào quan có màng bọc.

- Có các bào quan có hoặc không màng bao bọc.

- Chứa ribosome 70 S.

- Chứa ribosome 80 S.

6 tháng 2 2023

1. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ còn tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực.

2. So sánh kích thước và cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 

- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. 

- Khác nhau:  

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

- Có kích thước nhỏ hơn.

- Có kích thước lớn hơn.

- Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (vùng nhân).

- Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (nhân hoàn chỉnh).

- Chưa có hệ thống nội màng.

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

- Không có hệ thống các bào quan có màng bao bọc.

- Có hệ thống các bào quan có màng và không có màng bao bọc.

- Không có hệ thống khung xương tế bào.

- Có hệ thống khung xương tế bào.

6 tháng 11 2021

Tham khảo

➢Giống nhau:Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
...
➢Khác nhau:Tế bào nhân sơ                       Tế bào nhân thực

Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. Kích thước lớn hơn.
Ko có khung xương định hình tế bào.

Có khung xương định hình tế bào.

 

➢Thành tế bào của chúng chủ yếu bao gồm cellulose. Ngược lại, tế bào động vật có hình dạng tròn, không đều do không có thành tế bào. Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật bao gồm thành tế bào và lục lạp trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào và lục lạp.

Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để toonhr hợp nên chất hữu cơ.

 

6 tháng 11 2021

Thành phần có trong tế bào động vật mà không có trong tế bào động vật: thành tế bào, lục lạp.

Lục lạp thực hiện được chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.

2. Bài tập tự luậnCâu 1: a) Trình bày các thành phần cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.b) So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân...
Đọc tiếp

2. Bài tập tự luận
Câu 1: a) Trình bày các thành phần cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.
b) So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 2: Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức của cơ thể đơn bào từ nhỏ đến lớn. Cho ví dụ.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Học thật – Thi thật – Thành công thật

8
Câu 3: a) Vẽ mô hình cấu tạo của vi khuẩn và chú thích các bộ phận cấu tạo của chúng.
b) Trình bày vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với tự nhiên và con người.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4: Cho các loài sinh vật sau: châu chấu, chim sẻ, cá mập, vooc chà vá, cá sấu. Em
hãy tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

0