K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

giúp gì

23 tháng 7 2017

Giúp làm bài tập 

12 tháng 8 2021

các bạn giúp mình bài 4 nhé. cảm ơn các bn nhiều

12 tháng 8 2021

các bạn ơi giúp mình với ạ 

8 tháng 10 2023

Dạng 3:

Bài 1:

a) Số lượng số hạng là:

\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)

b) Số lượng số hạng là:

\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)

28 tháng 6 2021

`1a)-17/30-11/(-15)+(-14)/24`

`=-17/30+22/30+(-7)/12`

`=5/30+(-7)/12`

`=1/6-7/12=2/12-7/12=-5/12`

`1b)(-10)/11*4/7+(-10)/11*3/7+1 10/11`

`=(-10)/11*(4/7+3/7)+1+10/11`

`=-10/11+10/11+1=1`

`1c)(5/7*0,6-5:3 1/2).(40%-1,4).(-2)^3`

`=(5/7*3/5-5:7/2).(0,4-1,4).(-8)`

`=(3/7-10/7).(-1).(-8)`

`=8.(-1)=-8`

28 tháng 6 2021

mình cảm ơn bạn rất nhiều ạ thanghoa

2:

a: Gọi d=ƯCLN(7n+4;9n+5)

=>63n+36-63n-35 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(n^3+3n;n^4+3n^2+1)

=>n^3+3n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d

=>n^4+3n^2-n^4-3n^2-1 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

14 tháng 12 2022

a: BC=5cm

=>AM=2,5cm

b: Xet tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nên AEMF là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBD có

E là trung điểm chung của AB và MD

MA=MB

Do đó: AMBD là hình thoi

8 tháng 7 2023

\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)

mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)

=> B chia hết cho 30

Vậy B có chia hết cho 30

8 tháng 7 2023

Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút  ạ ! hehe

8 tháng 1

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.