K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7. Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:A. Ẩn dụ            B. Hoán dụ                     C. So sánh                    D. Nhân hóaCâu 8. “Thành đồng Tổ Quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?A. Bắc Bộ                B. Trung Bộ                       C. Nam Bộ               D. Tây NguyênCâu 9. Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng...
Đọc tiếp

Câu 7. Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:

A. Ẩn dụ            B. Hoán dụ                     C. So sánh                    D. Nhân hóa

Câu 8. “Thành đồng Tổ Quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?

A. Bắc Bộ                B. Trung Bộ                       C. Nam Bộ               D. Tây Nguyên

Câu 9. Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng cao đẹp về tinh thần, phẩm chất của con người Việt Nam, đúng hay sai?

A. Đúng                        B. Sai

Câu 10. Tre trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam đúng hay sai?

A. Đúng                          B. Sai

6
12 tháng 5 2021

7.B

8.C

9.A

10.A

12 tháng 5 2021

câu 7 B

câu 8 C

Câu 9 A

Câu 10 A

11 tháng 2 2019

Đáp án B

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :   Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.   Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

   Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.

   Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !

                                              (Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục – 2006)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

Câu 2. Câu văn sau sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó.

                   "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù."

Câu 3. Có ý kiến cho rằng: “Tre còn góp phần bảo vệ môi trường”, em có đồng ý không? Vì sao?

                        Ai làm đúng mình tick cho nhé !

1
11 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản Cây tre Việt Nam. PTBĐ Tự sự và nhân hóa

Câu 2: Sử dụng Phép nhân hóa, Từ đó là từ "chống"

Câu 3:Em có đồng ý nhưng Ko Biết vì sao

11 tháng 5 2021

Em có đồng ý nhưng ko biết vì sao là sao ???????oaoa

25 tháng 5 2020

tick cho mình nha!

22 tháng 4 2021

Chắc là phải bạn ạ:

   Và sông Hồng / có cái chông tre

       Chủ Ngữ               Vị Ngữ

CN:sông Hồng  VN:bất khuất cái chông tre

24 tháng 12 2021

Chọn B

19 tháng 4 2022

chịu

4 tháng 1 2022

B

7 tháng 6 2021

Nội dung: Đoạn trích nói về vai trò và lợi ích của tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

7 tháng 6 2021

Nội dung: vai trò của tre trong đời sống và trong kháng chiến chống Pháp.

24 tháng 8 2020

- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .

-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .

- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .

-Hoán dụ :     Bàn tay ta làm nên tất cả

           Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .

24 tháng 8 2020

Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.

So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia

           Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh

        Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng

0