Nêu sự khác nhau giữa H₂SO₄ loãng và H₂SO₄ đặc (tác dụng với KL, muối, oxit bazơ, nước,..)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn A
Câu 4:
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ 0,25......0,25........0,5\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Chọn A
Câu 8:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5>1\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:dd.Ca\left(HCO_3\right)_2,CaCO_3\left(rắn\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 9:
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{^{to}}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 10:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: D
Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa nhóm –COOH.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tham khảo nha bn
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi KL hóa trị 2 là M
M + H2SO4 =>MSO4 +H2
7,2/M mol =>7,2/M mol
nM=7,2/M mol
nMSO4=36/(M+96) mol
Từ pthh=>7,2/M =36/(M+96)
=>7,2(M+96)=36.M
=>28,8M=691,2=>M=24 M là Mg
Sự khác nhau giữa HSO4 loãng và H2SO4 đặc:
1. Tác dụng với KL (kim loại): H2SO4 đặc tác dụng mạnh với một số kim loại như Fe, Zn, Cu, tạo ra muối sulfat và giải phóng khí SO2. Trong khi đó, HSO4 loãng không tác dụng mạnh với các kim loại.
2. Tác dụng với muối và oxit bazơ: H2SO4 đặc tác dụng mạnh với muối và oxit bazơ, tạo ra muối sulfat và nước. Trong khi đó, HSO4 loãng không tác dụng mạnh với muối và oxit bazơ.
3. Tác dụng với nước: H2SO4 đặc có tính ăn mòn mạnh và tạo ra nhiệt khi tác dụng với nước, tạo thành dung dịch đậm màu và phát nhiệt. HSO4 loãng không tạo ra phản ứng tương tự khi tác dụng với nước.
H2SO4 đặc có tính ăn mòn mạnh và tác dụng mạnh với một số chất, trong khi HSO4 loãng có tính ăn mòn yếu hơn và không tác dụng mạnh với các chất tương tự.
H2SO4 đặc tác dụng với Fe?