Nội dung và số câu trong đoạn kết của bài văn dưới đây (Chiền chiện bay lên) có gì khác với với đoạn kết của bài văn Con thỏ trắng (trang 19-20)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Nội dung và số câu trong đoạn kết của bài văn dưới:
+ Cảm nhận và cách nhìn của người viết với cây, các bộ phận của cây.
+ Ca ngợi sự ngon ngọt của quả.
Số câu của đoạn kết: 4 câu.
So với bài văn Cây si (trang 35):
+ Lá si giúp em liên tưởng tới người thân.
Số câu của đoạn kết: 1 câu.
Trả lời đúng, đủ 2 ý sau (hoặc tương tự) được 1 điểm. VD:
- Chim chiền chiện có hình dáng đẹp, duyên dáng,... (0,5 điểm)
- Chim chiền chiện có giọng hót hay, hài hòa, quyến rũ,... (0,5 điểm)
Em phải đăng nội dung bài: :Con chim chiền chiện" lên đây thì mới có thể khiến người đọc hiểu và cảm nhận được bài thơ từ đó vút lên những cảm xúc của bản thân rồi ghi nhận lại em nhé!
Bài văn có 4 đoạn :
Phần | Đoạn | Nội dung chính |
Mở bài | 1 | Giới thiệu cái cối. |
Thân bài | 2 3 |
Tả hình dáng của cái cối. Tả hoạt động của cái cối. |
Kết bài | 4 | Nêu cảm nghĩ về cái cối. |
Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.
Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :
`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.
`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :
`-` Phép lặp
`-` Phép nối
`-` Phép thế
`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
Bài 3 :
`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".
`-` Phép nối : Nhưng
Bài 4 :
a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)
`-` Sửa : nó `->` chúng
b,
`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.
`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.
Đoạn kết bài ở bài này chỉ có một câu nói về con chiền chiện còn bài “Con thỏ trắng” là một đoạn văn nêu cảm nghĩ của nhân vật về con thỏ trắng. Kết bài ở đoạn này là kết bài không mở rộng. Còn kết bài của bài “Con thỏ trắng” là kết bài mở rộng.