K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì? Tìm ý đúng.a, Việt - Lào hai nước chúng taTình sâu hơn nước Hồng hà, Cửu Long.Hồ Chí Minh1. Để nối tên thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của một vụ trồng trọtb, Sau khi hòa bình được lập lại, hệ thống đường sắt miền Bắc đã được khôi phục và xây dựng mới với những tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải...
Đọc tiếp

Dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì? Tìm ý đúng.

a, Việt - Lào hai nước chúng ta

Tình sâu hơn nước Hồng hà, Cửu Long.

Hồ Chí Minh

1. Để nối tên thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của một vụ trồng trọt

b, Sau khi hòa bình được lập lại, hệ thống đường sắt miền Bắc đã được khôi phục và xây dựng mới với những tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn.

2. Để nối tên hai nước có mối quan hệ với nhau.

c, Vụ Đông - Xuân năm nay diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi

3. Để nối tên điểm đầu và điểm cuối của một tuyến đường

d, Tuyến xe buýt số 72 ( Từ bến xe Yên Nghĩa đi Xuân Mai) di chuyển theo lộ trình sau: bến xe Yên Nghĩa - Quốc lộ 6 - Cầu Mai Linh - Biên Giang - Chúc Sơn - Phú Nghĩa - Xuân Mai.

4. Để nối tên các điểm dừng trên một tuyến đường

 
1
5 tháng 10 2023

1 – c                           2 - a

3 – b                           4 - d

9 tháng 12 2023

Hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long" liên tưởng đến vấn đề đoàn kết và đoàn kết đối ngoại trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào và Campuchia).

Câu thơ này thể hiện tình cảm đoàn kết và tình hữu nghị giữa ba nước Đông Dương. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng Việt Nam và Lào là hai nước có mối quan hệ đặc biệt, tình cảm sâu sắc như nước Hồng Hà và cửu long. Nước Hồng Hà và cửu long là biểu tượng của sự mạnh mẽ, bền vững và sự liên kết vững chắc.

Thông qua câu thơ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đoàn kết và hợp tác giữa các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và đạt được độc lập dân tộc. Ông mong muốn rằng các nước Đông Dương sẽ cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ và hợp tác để đạt được mục tiêu chung của độc lập, tự do và phát triển.

5 tháng 10 2023

Cần bổ sung dấu gạch ngang vào những vị trí sau: 

a, Việt Nam - Lào Cam-pu-chia -> Để nối tên hai nước có mối quan hệ với nhau.

b, Kinh - Thượng -> Để nối tên hai nhân vật có mối quan hệ với nhau

c, Trà My - Trà Bồng ( Quảng Nam - Quảng Ngãi) ->  Để nối tên các tỉnh có mối quan hệ với nhau.

26 tháng 10 2018

Chọn câu trả lời C: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác C: 0 điểm

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?A. Người đẹp vì...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? 

“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)

A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.

C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.

B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 

D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.

Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?

A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

C. Uống nước nhớ nguồn.

B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông.

D. Người ta là hoa đất.

Câu 3. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ? “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. [...] (Thép Mới) 

A. Một trạng ngữ.

C. Ba trạng ngữ.

B. Hai trạng ngữ.

D. Bốn trạng ngữ.

Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng” là câu gì?

A. Câu bị động.                           

 B. Câu chủ động.

 C. Câu rút gọn.                         

 D. Câu đặc biệt.

Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?

A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt.

C. Bà tôi là một đầu bếp giỏi.

B. Cuốn tiểu thuyết của Tô Hoài đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau.                                          

D. An học giỏi khiến cả nhà đều vui.

Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:

        “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)

A. Điệp ngữ.                         

B. Nhân hoá.

C. Liệt kê.

D. Ẩn dụ.                              

Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt:  “Mệt quá!”

A. Xác định thời gian.

C. Gọi đáp.

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Tường thuật.

Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

 A. Ở đâu.

C. Nơi đâu.

 B. Chỗ nào.

D. Khi nào.

7
24 tháng 3 2022

a

a

b

d

c

b

c

d

29 tháng 3 2022

B

29 tháng 3 2022

Đáp án: `bb\B`

Dùng để đánh dấu lời nói nhân vật.

1 tháng 5 2022

dùng để hỏi hay cảm thán

1 tháng 5 2022

Tuổi chị là một số nhỏ hơn 20 và chia hét cho 2; 9.Tìm tuổi của em biết tuổi em bằng tuổi chị.

21 tháng 3 2022

B ,  C , D

21 tháng 3 2022

B,C,D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Tham khảo:

Quan sát bức tranh số 1, phòng khách gồm có:

- Bàn thờ: để thờ cúng tổ tiên trong gia đình.
- Quạt trần: dùng để quạt mát.
- Bàn ghế: để ngồi chơi trò chuyện, uống nước,...
- Bộ ấm, cốc, chén: đặt trên bàn dùng để đựng nước và uống nước.
- Thùng rác màu trắng hồng đặt bên cạnh bàn dùng để chứa rác.
- Phích nước màu đỏ đặt bên cạnh bàn đề chứa nước nóng.
- Tủ đựng đồ đạc trong nhà