chỉ ra nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa trong những câu thơ sau và tác dụng:
nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
áo tơi qua buổi cày bừa
giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP Ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh ẩn dụ "nắng mê" và biện pháp nhân hóa qua từ "ngồi" và "đứng"
Tác dụng:
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tăng tính biểu hình biểu cảm
- Lột tả rõ nét sự vất vả khó khăn, lam lũ của người mẹ
- Sự xót xa và yêu thương của đứa con dành những vất vả của người mẹ.
Biện pháp tu từ: Nhân hóa: "Nón mê xưa đứng"
"Nay ngồi dằm mưa"
Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nón mê "đứng",nón mê "ngồi" đã làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Nó làm nổi bật hình ảnh người mẹ nghèo vất vả, lam lũ lo cho con. Người mẹ tần tảo sớm hôm chỉ mong con có một cuộc sống đầy đủ, xung túc.
Chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi.
- Biện pháp tu từ hoán dụ qua các hình ảnh “nón mê, áo tơm”, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Hình ảnh của nón mê và áo tơm đều là hình ảnh hoán dụ của người mẹ, của người phụ nữ lao động lam lũ, trải qua những vất vả và hy sinh thăng trầm. Tác dụng: diễn tả một cách sinh động, chân thực, giàu tình cảm và cảm xúc những sự hy sinh và lam lũ của mẹ.
Biện pháp ẩn dụ "nón mê xưa" và "áo tơi" - sự vất vả của người mẹ.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Tô đậm những ngày tháng lao động lam lúc vất vả của người mẹ.
- Tình yêu thương và sự biết ơn của người con dành cho mẹ của mình
Hai con cá