K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta gọi số ngày chủ nhật sau lần đầu mà ba chị em cùng đến thăm bà là : a

Số ngày chủ nhật sau mà ba chị em cùng đến thăm bà chính là bội của 15; 22; 36

Ta có : a là BC\(_{\left(15;22;36\right)}\)

Vì 36 chị em thăm bà vào ngày chủ nhật gần nhất => a là \(BCNN_{\left(15;22;36\right)}\)

Ta có : 15 = 3.5

           22 = 2 . 11

           36 = \(2^2.3^2\)

BCNN\(_{\left(15;22;36\right)}\)\(3^2.2^2.5.11\)= 1980

Vậy a = 1980

3 chị em cùng thăm bà vào ngày chủ nhật gần nhất đó chính là ngày chủ nhật thứ 1980 sau ngày chủ nhật đầu tiên.

Và ngày chủ nhật thứ 1980 cách ngày chủ nhật đầu tiên là : 

               1980 . 7 = 13860 ( ngày )

Đ/s : 13860 ngày

Ko biết đề bài làm sao @@ sau > 37 năm 3 chị em mới cùng về nhà bà ^_^"
Ủng hộ mik nhá

22 tháng 7 2017

Tìm BCNN đi bạn

5 tháng 7 2020

Tháng 8

5 tháng 7 2020

Vì từng bạn có 1 ngaỳ thăm riêng nên số ngày để chia hết cho 2,3,4,5 là :

2 x 3 x 4 x 5 = 120 (ngày)

Thời gian cả 4 bạn đến thăm bà là :

2 ngày 8 tháng + 120 ngày = 122 ngày 8 tháng

Vì trong tháng đó có 1 ngày 31 nên Số tháng để 4 bạn đến thăm bà là :

122 : 30 - 2 = 1 ngày 4 tháng ( tháng ) 

2 bạn đến thăm bà tiếp vào tháng là :

ngày 2 tháng 8 + 1 ngày 4 tháng = ngày 3 tháng 12

Đáp số : ngày 3 tháng 12

19 tháng 5 2018

thiếu 

10+7=17 ngày 

19 tháng 5 2018

10 ngày

27 tháng 11 2015

Người anh Cả phải nói đầu tiên , do a Cả đứng sau cùng và cao hơn 2 người em nên anh Cả sẽ thấy màu mũ của 2 em mình. Do đó anh Cả sẽ nói đúng màu mũ của mình .

 Người a Thứ sau khi nghe a Cả trả lời dĩ nhiên sẽ biết mình đang đội mũ màu gì vì thấy được mũ của người em Út.

 Người em Út lẽ dĩ nhiên cũng sẽ nói đúng mình đang đội mũ màu gì.

 Vậy cả 3 anh em đều được bà cho kẹo. 

1 tháng 3 2016

câu này là 30 ngày vì 2*3*5=30

sau 30 ngày mình trả lời nhanh nhất k cho mình nha

7 tháng 5 2015

Giả sử bố chở người con thứ nhất đến cách nhà bà a(km) thì dừng lại (thời điểm 1) và để người con thứ nhất đi bộ tiếp đến nhà bà.

Bố quay lại gặp người con thứ hai khi người này đã đi được b(km) (thời điểm 2), bố và người con thứ hai đi xe máy đến nhà bà.

Để thời gian ngắn nhất thì cả 3 người cùng đến nhà bà một lúc (thời điểm 3), từ đó suy ra a = b.

Gọi c là quãng đường người bố đi xe máy một mình với vận tốc 25km/h

Khi đó : a + c + a = 33 hay c + 2a = 33 (1).

Từ thời điểm 1 đến thời điểm 2 rồi đến thời điểm 3 thì tổng thời gian đi xe máy của người bố là (c/25) + (c + a)/20.

Từ thời điểm 1 đến thời điểm 3 thời gian đi bộ của người con thứ nhất là a/5. Do cả 3 người cùng đến nhà bà một lúc nên ta có phương trình:

(c/25) + (c + a)/20 = a/5 hay 9c + 5a = 20a hay 9c = 15a (2).

Nhân 2 vế của (1) với 9 và sử dụng (2) ta có:

9c + 18a = 9 x 33 hay 33a = 9 x 33

suy ra a = 9 và c = 15. Khi đó thời gian ngắn nhất để 3 bố con đến nhà bà là:

(a/5) + (c + a)/20 = (9/5)+ (24/20) = 60/20 = 3 (giờ)

bài này khó quá

đúng cái nhe

Thù trong lòng và cây súng trên vaiCùng đồng đội anh trở về làng cũAnh nhận thấy trước tiên là cỏSự sống đầu anh gặp ở quê hươngCó một lần anh tìm đến bà conKhi xúm xít quanh anh thăm hỏiGiữa câu chuyện có điều này đau nhói:Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưaGần gũi nhất vẫn là cây lúaTrưa nắng khát ước về vườn quảLúc xa nhà nhớ một dáng mâyMột dòng sông, ngọn núi,...
Đọc tiếp

Thù trong lòng và cây súng trên vai
Cùng đồng đội anh trở về làng cũ
Anh nhận thấy trước tiên là cỏ
Sự sống đầu anh gặp ở quê hương

Có một lần anh tìm đến bà con
Khi xúm xít quanh anh thăm hỏi
Giữa câu chuyện có điều này đau nhói:
Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?

Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa
Gần gũi nhất vẫn là cây lúa
Trưa nắng khát ước về vườn quả
Lúc xa nhà nhớ một dáng mây
Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây
Một làn khói, một mùi hương trong gió…

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ
Mọc vô tình trên lối ta đi
Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

a) xác định thể thơ và PTBĐ chính

b) chỉ ra những hình ảnh gợi nhớ về quê hương thân thuộc của tác giả trong đoạn trích

c) em hiểu thế nào về câu thơ 

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ
Mọc vô tình trên lối ta đi
Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

d) sau khi đọc đoạn trích e rút ra bài học gì cho bản thân

 

1
3 tháng 9 2023

Đoạn trích trên là một đoạn thơ ngắn, được viết bằng thể thơ tự do. Trong đoạn trích, tác giả sử dụng hình ảnh của cây cỏ để gợi nhớ về quê hương thân thuộc. Câu thơ "Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ" thể hiện sự nhẹ nhàng, tinh tế của tác giả khi nhắc đến một chi tiết nhỏ nhưng vẫn có ý nghĩa. Sau khi đọc đoạn trích, ta có thể rút ra bài học về việc quan tâm đến những chi tiết nhỏ trong cuộc sống, bởi dù nhỏ nhưng chúng vẫn có giá trị và ý nghĩa riêng.

 Thù trong lòng và cây súng trên vaiCùng đồng đội anh trở về làng cũAnh nhận thấy trước tiên là cỏSự sống đầu anh gặp ở quê hươngCó một lần anh tìm đến bà conKhi xúm xít quanh anh thăm hỏiGiữa câu chuyện có điều này đau nhói:Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưaGần gũi nhất vẫn là cây lúaTrưa nắng khát ước về vườn quảLúc xa nhà nhớ một dáng mâyMột dòng sông, ngọn núi,...
Đọc tiếp

 

Thù trong lòng và cây súng trên vai
Cùng đồng đội anh trở về làng cũ
Anh nhận thấy trước tiên là cỏ
Sự sống đầu anh gặp ở quê hương

Có một lần anh tìm đến bà con
Khi xúm xít quanh anh thăm hỏi
Giữa câu chuyện có điều này đau nhói:
Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?

Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa
Gần gũi nhất vẫn là cây lúa
Trưa nắng khát ước về vườn quả
Lúc xa nhà nhớ một dáng mây
Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây
Một làn khói, một mùi hương trong gió…

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ
Mọc vô tình trên lối ta đi
Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

a) xác định thể thơ và PTBĐ chính

b) chỉ ra những hình ảnh gợi nhớ về quê hương thân thuộc của tác giả trong đoạn trích

c) em hiểu thế nào về câu thơ 

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ
Mọc vô tình trên lối ta đi
Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

d) sau khi đọc đoạn trích e rút ra bài học gì cho bản thân

1
5 tháng 9 2023

a) Đoạn trích trên là một đoạn thơ, được viết theo thể thơ tự do. b) Trong đoạn trích, có những hình ảnh gợi nhớ về quê hương thân thuộc của tác giả như "thù trong lòng và cây súng trên vai", "bà con", "cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa". c) Câu thơ "Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ" mang ý nghĩa nhắc nhở về sự quên lãng của con người đối với những điều đơn giản, những kỷ niệm quê hương. d) Sau khi đọc đoạn trích, ta có thể rút ra bài học về việc giữ gìn và trân trọng những kỷ niệm, những giá trị quê hương trong cuộc sống của mình.