chỉ ra nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa trong những câu thơ sau và tác dụng:
Nón mê xưa đúng nay ngồi dằm mưa.
Áo tới qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khóa hờ người rơm
giúp mình với mn ơi, mình gấp ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp ẩn dụ "nón mê xưa" và "áo tơi" - sự vất vả của người mẹ.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Tô đậm những ngày tháng lao động lam lúc vất vả của người mẹ.
- Tình yêu thương và sự biết ơn của người con dành cho mẹ của mình
- Biện pháp tu từ hoán dụ qua các hình ảnh “nón mê, áo tơm”, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Hình ảnh của nón mê và áo tơm đều là hình ảnh hoán dụ của người mẹ, của người phụ nữ lao động lam lũ, trải qua những vất vả và hy sinh thăng trầm. Tác dụng: diễn tả một cách sinh động, chân thực, giàu tình cảm và cảm xúc những sự hy sinh và lam lũ của mẹ.
Chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi.
Những câu thơ sử dụng chất liệu ca dao trong đoạn trích:
Cái cò ...sung chát...đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
1. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: nhấn mạnh những cảm nhận của tác giả đối với cảnh vật trong buổi chiều xuân
2. Hoán dụ lấy vật bị chứa đựng để nói vật chứa đựng. Tác dụng: khắc họa khung cảnh của ngôi chùa
nội dung
Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa
nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Nhịp thơ ngắn, nhanh
- Sử dụng phép nhân hóa
Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
Hình ảnh ẩn dụ "nắng mê" và biện pháp nhân hóa qua từ "ngồi" và "đứng"
Tác dụng:
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tăng tính biểu hình biểu cảm
- Lột tả rõ nét sự vất vả khó khăn, lam lũ của người mẹ
- Sự xót xa và yêu thương của đứa con dành những vất vả của người mẹ.
Biện pháp tu từ: Nhân hóa: "Nón mê xưa đứng"
"Nay ngồi dằm mưa"
Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nón mê "đứng",nón mê "ngồi" đã làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Nó làm nổi bật hình ảnh người mẹ nghèo vất vả, lam lũ lo cho con. Người mẹ tần tảo sớm hôm chỉ mong con có một cuộc sống đầy đủ, xung túc.