a)Tính PH của 100ml dd HCL (1M) và H2SO4 (0,5M)
b)Tính PH của 100ml dd NAOH(1M) và BA(OH)2 (0,4 M)
Giúp mik với ạ. Cảm ơn <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0.1\cdot0.03=0.003\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.1\cdot0.01=0.001\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.003}{1}>\dfrac{0.001}{1}\Rightarrow HCldư\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.003-0.001=0.002\left(mol\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.002}{0.1+0.1}=0.01\)
\(pH=-log\left(0.01\right)=2\)
\(b.\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(0.001..........0.002\)
\(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.001}{1}=0.001\left(l\right)\)
a)
Ta có : nH+ = 0,025 mol ; nOH- = 4.10-3 mol
H+ + OH - -----> H2O
Bđ: 0,025 mol 4.10-3 mol
P/u: 4.10-3 mol 4.10-3
Sau:0,021mol 0
---> CMH+ = 0,021 / 0,5 =0,042 M
=> pH = -log [H+] = 1,38
( mk k chắc là đúng k nữa vì số hơi lẻ , mong ktra lại , nếu mk có sai sót thì bạn cứ chỉnh sửa để mk biết nhé ! Cảm ơn...)
\(n_{H_2SO_4}=0,005.0,1=0,0005\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H^+}=2.0,0005=0,001\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,1.0,002=0,0002\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,003.0,1=0,0003\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{OH^-}=0,0002+0,0003.2=0,0008\left(mol\right)\\ H^++OH^-\rightarrow H_2O\\ Vì:\dfrac{0,0008}{1}< \dfrac{0,001}{1}\Rightarrow H^+dư\\ \left[H^+\left(dư\right)\right]=\dfrac{0,001-0,0008}{0,1+0,1}=0,001\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[0,001\right]=3\)
\(m=m_{Na^+}+m_{Ba^{2+}}+m_{SO_4^{2-}}=0,0002.23+0,0003.137+0,0005.96=0,0937\left(g\right)\)
a) ta có : n hcl = 0.03*0.1 =3*10^-3 (mol) => n h+ =3*10^-3 (mol)
n naoh =0.01*0.1=10^-3 (mol) => n oh- =10^-3 (mol)
=> nh+ dư
nồng dộ mol của h+ = 2*10^-3 /0.2 =0.01 (M)
ph của dd A = -log (0.01) =2
b) ta có : ba(oh)2 --> ba2+ +2oh-
để trung hòa với dd A thì n h+ = 2noh-
=>n oh- = 2*10^-3/2 =10^-3 (mol)
v dd ba(oh)2 = 10^-3 /1 =10^-3 (mol)
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)