K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Giá trị nhỏ nhất

\({Q_1}\)

Số trung bình

Trung vị

\({Q_3}\)

Mốt

Giá trị lớn nhất

30

60

72

67,5

90

60

120

Cụ thể:

Số trung bình \(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.

Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)

\({Q_1} = {x_8} = 60\)

\({Q_3} = {x_{23}} = 90\)

Nhận xét:

+) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.

+) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là

\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)

b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:

2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16

+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Thời gian dùng MXH

30

45

60

75

80

90

120

Số HS nam

1

1

4

2

1

2

3

 

Thời gian dùng MXH

30

45

60

75

80

90

120

Số HS nữ

3

2

3

1

2

2

2

 

 

Số trung bình

\({Q_1}\)

Trung vị (\({Q_2}\))

\({Q_3}\)

Nữ

67,1875

45

60

85

Nam

77,5

60

75

90

+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.

b)

 

Khoảng biến thiên

Khoảng tứ phân vị

Độ lệch chuẩn

Nữ

90

40

27,78

Nam

90

30

27,1

Theo kết quả trên:  Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.

19 tháng 12 2017

• Ta có:

- Số trung bình cộng x = 55,82 trường là không có nghĩa.

- Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch quá lớn (điều này chứng tỏ các số liệu thống kê đã cho là không cùng loại)

Chỉ cần một trong hai điều kể trên là đủ để suy ra rằng: Không chọn được số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu thống kê.

• Dễ thấy: Bảng số liệu thống kê đã cho không có mốt.

• Trong trường hợp đã cho, ta chọn số trung vị M e  = 40 (trường) để làm đại diện cho các số liệu thống kê đã cho (về quy mô và độ lớn).

Đáp án: B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Tỉ lệ thành phố có thuế thuốc lá lớn hơn 36 là tỉ lệ thành phố có thuế thuốc lá lớn hơn \({Q_1}\)

=> Có 75%

b) Ta thấy từ giá trị nhỏ nhất đến \({Q_2}\) có 50% giá trị của mẫu số liệu nằm giữa hai giá trị này

=> Ta chọn giá trị thứ nhất là 2,5 và 36.

c) Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 100 - 36 = 64\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Cỡ mẫu là: \(n = 21\).

Suy ra tứ phân vị thứ nhất \({Q_1}\)là \(\frac{{{x_5} + {x_6}}}{2}\). Do \({x_5};{x_6}\) đều thuộc nhóm [5;10) nên từ phân vị thứ nhất thuộc nhóm [5;10).

Tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\) là \(\frac{{{x_{16}} + {x_{17}}}}{2}\) . Do \({x_{16}};\;{x_{17}}\)đều thuộc nhóm [10; 15) nên tứ phân vị thứ ba thuộc nhóm [10; 15).

2 tháng 6 2017

Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ;   n i ), với c i  là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i   là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột

Đường gấp khúc  I 1   I 2   I 3 I 4   I 5   I 6  với  I 1 ,   I 2 ,   I 3 ,   I 4 ,   I 5 ,   I 6  lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  A 1 B 1 ,   A 2 B 2 ,   A 3 B 3 A 4 B 4 ,   A 5 B 5 ,   A 6 B 6

18 tháng 10 2021

1: Input: Dãy số nguyên

Output: Số lớn nhất

18 tháng 10 2021

1

input: n và dãy a1,a2,a3,...,an

output: số lớn nhất trong dãy a1,a2,...,an

2.

b1: nhập n và gãy a1,a2,...,an

b2: a1<-max; i<-2;

b3: nếu i>n thì kết thúc và in kết quả ra màn hình

b4: nếu ai>max thì max:=a[i];

b5: i<-i+1 quay lại b3

18 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%2==0) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

16 tháng 12 2021

Liệt kê:

Bước 1: Nhập N và dãy số

Bước 2: max←a1; i←1;

Bước 3: Nếu i>N thì in ra max và kết thúc

Bước 4: Nếu ai>max thì max←ai;

Bước 5: i←i+1, quay lại bước 3

Sơ đồ khối:

Nhập N và dãy số i←1; max←a1; i>n? In ra max và kết thúc Đúng Sai ai>max? Đúng max←ai; Sai i←i+1;