Khi kéo 1 vật M có khối lượng 120kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động. Thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? ( Trình bày cách giải )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot30=300N\)
Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)
Công để nâng vật:
\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)
a, + b,
Do dùng rr động nên sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.2=4\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250N\end{matrix}\right.\)
c, Lực ng đó kéo vật là
\(F'=\dfrac{P'}{2}=\dfrac{10m'}{2}=\dfrac{10.70}{2}=350N\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=700.2=1400J\)
gọi n là số ròng rọng động
Lực tối thiểu cần kéo vật
`F = P/(2*n) = (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`
Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)
=> thiệt 6 lần về đường đi
`=>` quãng đg vần kéo vật là
`s =6h=6*4=24m`
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
a/ \(P=10m=200\left(N\right)\)
Dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{1}{2}P=100\left(N\right)\)
b/ \(h=2s=4\left(m\right)\)
a) Lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động là :
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.20.10=100\left(N\right)\)
a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)
Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)
\(s=2h=2.2=4m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=540.2=1080J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)
Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)
Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N
Trọng lượng của vật M: P = 10m = 10.120 = 1200N
Lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất: F = P/2 = 1200/2 = 600N