Đóng hai chiếc đinh cố định tại hai điểm \({F_1};{F_2}\) trên mặt một bảng gỗ. Lấy một vòng dây kín không đàn hồi có độ dài lớn hơn \(2{F_1}{F_2}\). Quàng vòng dây đó qua hai chiếc định và kéo căng tại vị trí của đầu bút chì (Hình 51). Di chuyển đầu bút chì sao cho dây luôn căng, đầu bút chì vạch nên một đường mà ta gọi là đường elip. Gọi vị trí của đầu bút chì là điểm M. Khi M thay đổi, có nhận xét gì về tổng độ dài\(M{F_1} + M{F_2}\) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi M thay đổi, hiệu \(M{F_1} - M{F_2} = \left( {M{F_1} + MA} \right) - \left( {M{F_2} + MA} \right) = AB - l{\rm{ }}\)không đổi.
Ta có chiều dài vòng dây là:
\(M{F_1} + {F_1}{F_2} + {F_2}M = 2a + 2c \Rightarrow M{F_1} + {F_2}M = 2a + 2c - {F_1}{F_2} = 2a\)
Vậy tổng khoảng cách \({F_1}M\) và \({F_2}M\) là 2a
a) Đường vừa nhận được là đường “màu đỏ” trong Hình 7.17.
b) Tổng khoảng cách từ đẩu bút đến các vị trí không thay đổi.
Qũy đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn đối xứng nhau qua dây AB
Lấy khoảng 10 điểm M như hình vẽ.
Nhận thấy các điểm M nằm trên đường tròn đi qua hai điểm A và B.
Qũy đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn đối xứng nhau qua dây AB
Có thể là vì tấm tôn khi nở vì nhiệt thì gây ra lực rất lớn nên người ta buộc sợi dây 1 đầu để tấm tôn khi giãn nở không bị nứt
Vì khi thời tiết nóng mái tôn có thể dãn nở vì nhiệt. Nếu đóng đinh cố định mái tôn ở hai đầu thì dễ gây vỡ mái, ... Do đó người ta phải đóng đinh 1 đầu còn đầu kia buộc dây.
Khi M thay đổi, ta có: \(M{F_1} + M{F_2} +{F_1}{F_2} =\) độ dài vòng dây
⇒ Tổng độ dài \(M{F_1} + M{F_2}\) là một độ dài không đổi (độ dài vòng dây - {F_1}{F_2}).