K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

B = 5n2 + 7n + 2016

Ta có: 2016 \(⋮\)2

Mà ta đã biết trong một tổng có một số hạng chia hết cho một số thì tổng đó cũng chia hết cho số đó.

Vậy B = 5n2 + 7n + 2016 \(⋮\)2

20 tháng 7 2017

Ta có 5n2+ 7n + 2016 = 5n^2 + 5n + 2n + 2016 = 5n(n+1) + 2(n+1008)

Xét 5n(n+1), có

Nếu n là số chẵn thì 5n chia hết cho 2 => 5n(n+1) chia hết cho 2

nếu n là số lẻ thì n+1 là số chẵn => 5n(n+1) chia hết cho 2

=> 5n(n+1) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (1)

Mà 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N (2)

Từ 1 và 2 => 5n(n+1) + 2(n+1008) luôn chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N

Vậy .... ( bn tự kết luận)

26 tháng 5 2021

Nếu n chẵn 

=> Đặt n = 2k (k \(\inℕ\))

B = (3n + 17)(7n + 19) 

= (3.2k + 17)(7.2k + 19)

= (6k + 17)(14k + 19) => B không chia hết cho 2

Nếu n lẻ 

=> Đặt n = 2x + 1

=> B = (3n + 17)(7n + 19)

= [3(2k + 1) + 17].[7(2x  +1) + 19]

= (6k  + 20)(14k + 26)

= 2(3k + 10)(14k + 26) \(⋮\)2

=> B \(⋮\)2 <=> n lẻ 

7 tháng 12 2019

a/

+ Nếu n chẵn (n+10) chẵn => n+10 chia hết cho 2 => (n+10)(n+15) chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ thì (n+15) chẵn => n+15 chia hết cho 2 => (n+10)(n+15) chia hết cho 2

b/ 

n(n+1)(2n+1) chi hết cho 6 khi đồng thời chia hết cho 2 và cho 3

+ Nếu n chẵn => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => n+1 chẵn => n+1 chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 => n+2 chia hết cho 3 => 2(n+2)=2n+4=2n+1+3 chia hết cho 3 mà 3 chia hết cho 3 => 2n+1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 vơi mọi n

c/

n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 khi đồng thời chia hết cho 2 và cho 3

+ Nếu n chẵn => n chia hết cho 2 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => 7n lẻ => 7n+1 chẵn => 7n+1 chia hết cho 2 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 2

=> n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => 10(n+1)=10n+10=(7n+1)+(3n+9)=(7n+1)+3(n+3) chia hết cho 3

Mà 3(n+3) chia hết cho 3 => 7n+1 chia hết cho 3 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 chứng minh tương tự câu (b) => 2n+1 chia hết cho 3 => n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3

=> n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 3 với mọi n

=> n(2n1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n

14 tháng 8 2015

\(B=\left(1+4+4^2\right)+...+\left(4^{66}+4^{67}+4^{68}\right)=21.1+...+21.4^{66}\)

\(B=21.\left(1+...+4^{66}\right)\)

Vậy tổng chia hết cho 21

15 tháng 8

a; (n + 10)(n + 15)

+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2

+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn 

⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 

Từ những lập luận trên ta có:

A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

9 tháng 7 2017

Ta có: \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\)

\(=\left(49n^2-14n+4\right)-\left(4n^2-14n+49\right)\)

\(=49n^2-14n+4-4n^2+14n-49\)

\(=45n^2-45\)

\(=9\left(5n^2-5\right)⋮9\) với \(n\in Z\rightarrowĐPCM.\)

9 tháng 7 2017

Ta có : (7n-2)2-(2n-7)2

= 7n2-22-2n2+72

=7n2-2n2+[ -22+72]

=n2.(7-2) +45

=n2.5 +45

Mà 45 \(⋮\) 9

=> n2.5 + 45 \(⋮\) 9

Vậy (7n-2)2-(2n-7)2 \(⋮\) 9

15 tháng 12 2016

Đặt \(Q=\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\)

Ta có \(\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+4+\frac{2}{2n-1}\)

\(Q\in Z\Leftrightarrow\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Sau đó tìm n

 

15 tháng 12 2016

bạn chắc câu này đúng chứ

6 tháng 1 2018

a. \(2n+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮n+1\\2n+2⋮n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 5 => n = 4

Vậy ........