Cây gì có một lá ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?
- Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
- Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác, giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện sống của chúng.
- Lá một số loại cây xương rồng biến thành gai để giúp hạn chế thoát hơi nước qua lá trong điều kiện sống khô hạn và thiếu nước.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
Màu chủ đạo của lá cây là xanh lục. Nhưng đôi lúc, chúng ta lại bắt gặp những loài cây có lá màu xanh mà không hẳn xanh. Vì sao vậy?
Trong tế bào lá cây có nhiều thành phần, chủ yếu là chất diệp lục (chlorophyll), loại sắc tố quan trọng nhất trong lá, giúp cây hấp thụ ánh nắng mặt trời và chuyển hóa thành năng lượng. Còn ánh nắng mặt trời (ánh sáng trắng) bao gồm các màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím. Chất diệp lục (tập hợp rất nhiều trên bề mặt lá) hấp thụ ánh sáng màu vàng, đỏ và xanh lam, phản xạ ánh sáng màu xanh lục.Khi chúng ta nhìn vào lá cây, các tia sáng màu đỏ, xanh lam, vàng bị thiếu đi chỉ còn màu xanh lục được phản xạ ra từ đó.
Trong điều kiện thiếu ánh sáng…
Khi cây sống ở nơi có nhiều ánh sáng và cần nhiều dinh dưỡng để tăng trưởng, lá cây không ngừng quang hợp. Vì thế mật độ diệp lục tăng lên nhiều khiến chúng ta nhìn thấy lá có màu xanh, thậm chí xanh đậm.
Tuy nhiên, đối với những cây sống ở nơi không đủ ánh sáng mặt trời, hoặc những cây sống ở những tầng lá thấp, việc tổng hợp chất diệp lục bị hạn chế, khiến lá không đủ diệp lục. Khi đó chúng ta nhìn thấy trên bề mặt lá, sẽ có những chỗ màu xanh đậm nhạt khác nhau.
…lá cây không đủ chất diệp lục phân bố trên mặt lá.
Ngoài ra đôi khi chúng ta thấy lá cây còn có những màu tự nhiên khác như vàng, đỏ, đỏ tím. Đó là do trong lá cây còn có những thành phần sắc tố khác như carotenoid và anthocyanin, betalain. Khi những sắc tố này nhiều hơn sắc tố diệp lục, cây sẽ cho lá màu khác.
Carotenoid hấp thụ ánh sáng màu xanh dương và màu lai giữa xanh lục – xanh dương từ ánh sáng mặt trời khi chiếu vào lá, phản xạ ánh sáng màu vàng hoặc vàng cam. Với những loại lá cây có nhiều sắc tố này thì mắt thường sẽ thấy có màu vàng. Đây cũng là sắc tố có nhiều trong củ cà rốt.
Lá tía tô chứa nhiều sắc tố anthocyanin
Sắc tố anthocyanin hấp thụ màu xanh dương, màu xanh lục và màu lai giữa hai màu này. Và lá cây có nhiều anthocyanin khi phản chiếu ánh sáng mặt trời sẽ có màu đỏ hoặc tím. Đây là sắc tố hình thành màu vỏ trái táo hay vỏ trái nho và màu sắc trên các cánh hoa. Một số loại cây có lá màu đỏ như lá tía tô, lá vú sữa…
Tham khảo:
Cây một lá mầm có hạt có nội nhũ, cây hai lá mầm có hạt không có nội nhũ.
Nội nhũ giúp nuôi phôi và cây mầm đến khi cây non có thể tự dưỡng
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
cây cờ
ko bít