Cho 2 điện trở r1,r2 . Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9 Ω, khi mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2 Ω. Tính r1,r2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}
Vì Rtđ >R1(16>10)
nên MCD R1nt R2
Điện trở R2 là
\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)
– Công thức cần sử dụng:
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2
Đối với đoạn mạch mắc song song:
Khi R 1 nt R 2 ta có: R n t = R 1 + R 2 = 9 Ω ( 1 )
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp
=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song
=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)
=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)
từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)
=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)
x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)
với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)
R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)
a) Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)
b) Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)
Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1)
\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)
Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44)
Thay (3) vào (4) ta có:
\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)
\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)
\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
TH1: \(R_1=3\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)
TH2: \(R_2=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)