Viết tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Khi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp, có 36 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo, đó là:
(1; 1) (1 : 2) (1 : 3) (1; 4) (1;5) (1; 6)
(2 ; 1) (2 ; 2) (2;3) (2 ; 4) (2;5) (2 ; 6)
(3;1) (3; 2) (3;3) (3 ; 4) (3;5) (3;6)
(4; 1) (4; 2) (4;3) (4;4) (4;5) (4; 6)
(5;1) (5;2) (5;3) (5; 4) (5;5) (5;6)
(6;1) (6;2) (6;3) (6; 4) (6;5) (6;6)
• Tập hợp Q các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo là\(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {\left( {i,j} \right){\rm{ | }}i,{\rm{ }}j{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{\rm{ }}2,{\rm{ }}3,{\rm{ }}4,{\rm{ }}5,{\rm{ }}6} \right\}\) , trong đó (i,j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”.
• Tập hợp \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.
a) Có 2 khả năng có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: Sấp (S) và Ngửa (N).
Vậy \(A = \left\{ {S;\,N} \right\}\).
b) Biến cố B: “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N”
Tập hợp M gồm các kết quả xó thể xảy ra đối với biến cố B là: \(M = \left\{ N \right\}\).
Phần tử N là kết quả thuận lợi cho biến cố B.
c) Số các kết quả thuận lợi của B là: 1
Số phần tử của tập hợp A là: 2
Tỉ số các kết quả thuận lợi cho biến cố B và phần tử của tập hợp A là: \(\frac{1}{2}\)
- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.
- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.
- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.
a) +) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp
\(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {SSS;{\rm{ }}SSN;{\rm{ }}SNN;{\rm{ }}SNS;{\rm{ }}NSN;{\rm{ }}NSS;NNS;{\rm{ }}NNN} \right\}\)
b) +) Biến cố A là tập hợp: \(A = \left\{ {NSN;{\rm{ }}NSS;NNS;{\rm{ }}NNN} \right\}\) .
+) Biến cố B là tập hợp: \(B = \left\{ {SNS;{\rm{ }}SSN;NSS} \right\}\)
a) Học sinh quan sát đồng xu.
b) Đồng xu có hai mặt: Mặt ngửa và Mặt sấp
Đồng xu có thể xuất hiện mặt ngửa hoặc mặt sấp.
• Tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung là\(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\) , trong đó, chẳng hạn SN là kết quả “Lần thứ nhất đồng xu xuất hiện mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
• Tập hợp \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp.