K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

kho.....................wa........................lanh.....................wa..................rich...................ung................ho..................minh...............cho.................do......................ret............to.............tich...............lai

27 tháng 1 2016

em mới lớp 6

cũng thế

4 tháng 2 2016

mik mới lớp 6 à

4 tháng 2 2016

Mình chưa học đến độ . Xin lỗi nha 

28 tháng 10 2018

Mình vẽ hình hơi xấu bạn thông cảm nha0

Tam giác ABC cân tại A,góc A =80o => góc B= góc C=50o

Vẽ tam giác ABM ( M và C cùng nằm trên nửa nửa mat phẳng bờ AB)

Ta tính đc góc CBM=60o-50o=100

Xét tam giác AMI=tam giác BMI (c-c-c)

=> AMI=BMI=60o:2=30o

Trên tia BK lấy điểm N sao cho BN=MI

Tam giác BAN=tam giác MBI (c-g-c) => góc BAN=góc MBI=10o và AN=BI (1)

Tam giác IBA có 2 góc 50o nên cân tại I nên AI=BI (2)

Từ (1) và (2) => AN=AI (3)

Tam giác NAK có 2 góc 70o nên cân tại N => AN= NK (4)

Từ (3),(4) => AI=NK (5)

Tam giác HAN có 2 góc 40o nên cân tại H => HA=HN (6)

Từ (5),(6) => HI=HK => tam giác HIK cân  (đpcm)


27 tháng 6 2019

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của Diem Quynh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 4 2017

Dựng tam giác đều BCK ( A,K cùng phía với BC)
Δ cân ABC có A^ = 80* => B^ = C^ = 50*
=> ACK^ = ABK^ = 10*
theo giả thiết: OCB^ = 10*
=> OCB^ = ACK^ (1)
lại có: AK là trung trực của BC => AKC^ = 30*
theo giả thiết: OBC^ = 30*
=> AKC^ = OBC^ (2)
theo cách dựng có:
BC = CK (3)
(1) (2) và (3) => ΔOBC = Δ ACK => CA = CO => Δ ACO cân tại C