Cho tam giác DÈ vuông tại D , kẻ phân giác EM trên È lấy điểm Q sao cho ED = EQ .
a) Chứng minh góc EQM = 90 độ
b) Chứng minh EM là đường trung truwjwc cuae DQ
c) Kẻ DI vuông góc với È tại I . DI giao với EM tại O . Chứng minh D là trực tâm của tam giác EDQ và QO song song với DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔDEF cân tại D
mà DI là đường trung tuyến
nên DI là phân giác
b: Xét ΔDMI vuông tại M và ΔDNI vuông tại N có
DI chung
\(\widehat{MDI}=\widehat{NDI}\)
DO đó; ΔDMI=ΔDNI
Suy ra: IM=IN
hay ΔIMN cân tại I
Bạn chú ý viết cách phần cho và phần yêu cầu.
a/ Xét t/g ABI và t/g ADI có
AI : chung
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là pg góc BAC)
AB = AD (GT)
=> t/g ABI = t/g ADI (c.g.c)
=> BI = DI (2 cạnh t/ứ)
b/ Có t/g ABI = t/g ADI
=> \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)(2 góc t/ứ)
=> \(180^o-\widehat{ABI}=180^o-\widehat{ADI}\)
=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) Xét t/g BIK và t/g DIC có
\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)
IB = DI (cmt)
\(\widehat{BIK}=\widehat{DIC}\)(đối đỉnh)
=> t/g BIK = t/g DIC (g.c.g)
c/ Có t/g BIK = t/g DIC
=> BK = DC (2 cạnh t/ứ) => AB + BK = DC + AD
=> AK = AC
=> t/g AKC cân tại A
Mà AI là pg góc BAC (K thuộc AB)
=> AI đồng thời là đường cao t/g AKC
=> AI ⊥ KC Mà BH ⊥ KC
=> AI // BH
bạn tự vẽ hình nhá
Vì AI là tia phân giác ⇔ \(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
a) xét Δ ABI và ΔADI, có:
AB=AD
\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\) (cmt)
AI chung
⇒Δ ABI =Δ ADI (c.g.c)
⇒BI=DI (2 cạnh t/ứng) (đpcm)
b) Do Δ ABI =Δ ADI (cmt) ⇒ \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)
Có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBK}\) =1800 (2 góc kề bù)
\(\widehat{ADI}+\widehat{IDC}\) =1800 (2 góc kề bù)
Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) (cmt) ⇒ \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)
Vì \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{DIC}\) là 2 góc đối đỉnh ⇒ \(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\)
xét Δ BKI và Δ DCI có:
\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) (cmt)
BI=ID (cmt)
\(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\) (cmt)
⇒Δ BKI = Δ DCI (g.c.g) (đpcm)
c) Từ Δ BKI = Δ DCI (cmt) ⇒ BK=DC
Có AB=AD (gt) ; BK=DC (cmt)
⇔AB+BK=AD+DC
⇔AK=AC
⇒Δ ACK cân tại A.
Mà AI là phân giác của \(\widehat{KAC}\) (gt)
⇒AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao của Δ ACK.
⇒AI ⊥ CK. mà BH ⊥ CK (gt)
⇒AI // BH (đpcm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có
HB=HD
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHD
Suy ra: AB=AD
Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
b: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có
CH chung
HB=HD
Do đó: ΔCHB=ΔCHD
Suy ra: CB=CD
c: Xét ΔDBC có
BM là đường cao ứng với cạnh DC
CH là đường cao ứng với cạnh BD
BM cắt CH tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔDCB
Suy ra: DI\(\perp\)BC
Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm chung của BC và HK
=>BHCK là hình bình hành
=>BK//CH
mà CH\(\perp\)AB
nên BK\(\perp\)BA tại B
Xét tứ giác BFCQ có
\(\widehat{BFC}=\widehat{FBQ}=\widehat{CQB}=90^0\)
=>BFCQ là hình chữ nhật
=>BFCQ nội tiếp đường tròn đường kính BC và FQ(1)
\(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=\widehat{BQC}=90^0\)
=>B,E,C,F,Q cùng thuộc 1 đường tròn(2)
Từ (1) và (2) suy ra E nằm trên đường tròn đường kính FQ
=>EF vuông góc với EQ
GỌI GIAO ĐIỂM CỦA DQ VÀ EM LÀ O
B) CO ED = EQ(GT)
=> EO LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA DQ (1)
CÓ TAM GIÁC EDM = TAM GIÁC EQM ( CMT CÂU A)
=> DM = QM ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
=> MO LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA DQ (2)
(1)(2) => EM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA CỦA DQ
=> DPCM
a) XÉT TAM GIÁC EDM VÀ TAM GIÁC EQM CO
EM CHUNG
GOC QEM = GÓC DEM ( EM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC DEF)
ED=EQ(GT)
+. TAM GIAC EDM = TAM GIAC EQM ( C-G-C)
=> GOC D = GOC EQM ( 2 GOC TUONG UNG)
MÃ GỐC D = 90 ĐỘ
=> DPCM