K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Bác Dũng:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{2 + 7 + 3 + 6 + 1 + 4 + 1 + 4 + 5 + 1}}{{10}} = 3,4\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, \(1,1,1,2,3,4,4,5,6,7\)

Bước 2: Vì \(n = 10\), là số chẵn nên \({Q_2} = \frac{1}{2}(3 + 4) = 3,5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu:  \(1,1,1,2,3\) Do đó \({Q_1} = 1\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(4,4,5,6,7\) Do đó \({Q_3} = 5\)

+) Mốt \({M_o} = 1\)

Bác Thu

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{1 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + 1 + 2 + 20 + 2}}{{10}} = 3,9\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, \(1,1,1,2,2,2,3,3,4,20\)

Bước 2: Vì \(n = 10\), là số chẵn nên \({Q_2} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu:  \(1,1,1,2,2\) Do đó \({Q_1} = 1\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(2,3,3,4,20\) Do đó \({Q_3} = 3\)

+) Mốt \({M_o} = 1,{M_o} = 2\)

b) Do 3,9 > 3,4 nên theo số trung bình thì bác Thu có nhiều cuộc điện thoại hơn.

c) Do 3,5 > 2 nên theo số trung vị thì bác Dũng có nhiều cuộc điện thoại hơn.

d) Vì trong mẫu số liệu có một ngày bác Thu có tới 20 cuộc điện thoại, lớn hơn nhiều so với các ngày khác, do đó ta nên so sánh theo số trung vị.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Trong 5 ngày đầu tháng 9/2021 dựa vào biểu đồ ta thấy có duy nhất ngày 3/9 có lượng điện tiêu thụ là 10kWh . Nên chọn ngẫu nhiên 1 ngày lượng tiêu thụ điện 10kWh thì xác suất chọn được là \(\dfrac{1}{5}\)

28 tháng 3 2023

nhanh lên mọi người ơi

30 tháng 3 2022

680?

30 tháng 3 2022

Trung bình mỗi ngàu bác An thu hoach được số kg là:

\(21080:30\approx702,7kg\)

Vậy ...

30 tháng 3 2022

Trung bình mỗi ngày bác An thu hoạch được số vải là:

21.080 : 31 = 680 (kg)

Đáp số: 680 kg vải.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

4 tháng 12 2021

Điện năng tiêu thụ:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{1100}{220}\cdot30\cdot3\cdot3600=237600000J=66kWh\)

Tiền phải trả:

\(T=66\cdot1865=123090\left(đồng\right)\)

4 tháng 12 2021

 

=123090(đng)

12 tháng 12 2023

Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T = 3 (triệu đồng)

 Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E =  84 (triệu đồng)

Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12

Thay:

T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được: 

3 = (I - 12) : 12

<=> I – 12 = 3 . 12

<=> I – 12 = 36

<=> I = 36 + 12

=> I = 48

Vậy : tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là : 48 ( triệu đồng) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4

- Số tiền tiết kiệm trung bình của Bác Dũng trong mỗi tháng: T = 3 (triệu đồng).

- Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)

Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12

Thay: T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được: 

3 = (I - 84) : 12

⇒ I – 84 = 3 . 12

⇒ I – 84 = 36

⇒ I = 36 + 84

⇒ I = 120.

* Kết luận: Tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là 120 triệu đồng.

5 tháng 12 2020

7300 quả trứng có giá là :

7300 x 350 = 2555000 ( đồng)

1 tuần = 7 ngày

Vậy mỗi tuần nhà bác Giang thu được số tiền là:

2555000 x 7 = 17885000( đồng)

ĐS : 17885000 đồng

21 tháng 5 2021
Mỗi ngày 2 bác làm dược là: 1:10=1/10(công việc) Phân số chỉ công việc bác Nam làm trong 9 ngày là: 1-(1/10×7)=3/10(công việc) Mỗi ngày bác Nam làm được là: 3/10÷9=1/30(công việc) Thời gian để bác Nam làm công việc đó là: 1÷1/30=30(giờ) Mỗi giờ bác Trung làm được là: 1/10-1/30=1/15(công việc) Thời gian để bác Trung làm công việc đó là: 1÷1/15=15(giờ) Đ/s: Đúng thì tick mk nha. Chúc bn hok tốt!