tìm hiểu hiện tượng về độ tang của đường trong nước phụ thuộc nhiệt độ e cần gấp lắm ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết 1 báo cáo tìm hiểu sự phụ thuộc độ tan của muối vào nhiệt độ. Theo bảng báo cáo thực thành sau:
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
1/ - Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là
+gió
+nhiệt độ
+ diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Gió
+ Nhiệt độ
+ Diện tích mặt thoáng
Cách khắc phục chế độ bay hơi: Tránh nơi nhiệt độ cao và nơi thoáng gió, không tạo diện tích mặt thoáng rộng
Vạch kế hoạch (cs này t lm roy nên chụp lại thoy)
VD thực tế:
+ Gió: Khi lau ướt bảng, mở cửa sổ thoáng gió, một lúc sau ta thấy bảng khô
+ Nhiệt độ: Phơi quần áo ướt ở nơi nắng nhiều, ngày mai ta thấy quần áo khô
+ Diện tích mặt thoáng: Ly có miệng đường kính rộng chứa nước bay hơi nhanh hơn ly có miệng đường kính nhỏ hơn chứa lượng nước bằng ly kia
Bước 1: Đề xuất vấn đề:
Bước 2: Dự đoán.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra.
Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả.
Cái này ghi ra thì nhiều lém nên bn đọc sgk nhé
gnhss :)