1. Theo em, có cần tổ chức LHQ nữa k, vì sao? 2. Từ cải cách Liên xô, Trung quốc và Việt Nam, hãy cho biết nguyên nhân nào khiến Liên xô thất bại còn Trung Quốc và Việt Nam thành công? 3. Theo em, nên giải quyết khủng bố như thế nào ? huhu giup em voi a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung Quốc và Liên Xô có một số điều khác nhau nhau cơ bản như:
- Thứ nhất, theo ông Bazhanov, thứ nhất là hai nước có vị trí khác nhau. Trung Quốc rơi vào hỗn loạn sau Cách mạng văn hóa (1966 – 1976). Tới năm 1978, phần lớn người Trung Quốc hiểu rằng họ cần một cuộc cải tổ triệt để. Trong khi đó, Liên Xô năm 1985 vẫn mạnh nên hầu hết người dân vẫn tự coi mình là cường quốc với nền kinh tế hoạt động tốt, xã hội ổn định, trật tự, hơn hẳn Trung Quốc thời kỳ trước cải tổ 1978. Nói cách khác, người Liên Xô không nhiệt tình cải cách như láng giềng Trung Quốc.
Thứ hai, cơ cấu tổ chức của hai nước có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Trong lúc phe “cải cách” áp đảo phe “bảo thủ” trong giới cầm quyền Trung Quốc thì tình hình ngược lại ở Liên Xô: ông Gorbachev bị nhiều thành viên “bảo thủ” trong bộ chính trị và nhiều quan chức quân sự chống đối quyết liệt.
Thứ ba, người đứng đầu cuộc cải cách ở Trung Quốc là ông Đặng Tiểu Bình có nhiều kinh nghiệm, được tự do đưa ra những cải tổ sâu rộng. Còn cuộc cải cách ở Liên Xô được tiến hành bởi những người có quyền lực hạn chế do bị những lực lượng thủ cựu kìm hãm.
Nguyên nhân thứ tư là tình trạng xã hội, kinh tế hai nước khác nhau. Trước cải cách, Trung Quốc là quốc gia nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, những người khao khát được làm việc trên mảnh ruộng của chính mình. Và khi ông Đặng biến giấc mơ của họ thành hiện thực, tình hình biến chuyển nhanh chóng tới mức ngay cả những người bảo thủ, hoài nghi cũng phải thừa nhận cải tổ thành công. Và với xuất phát điểm thuận lợi là nông nghiệp, ông Đặng có cơ sở để công nghiệp hóa và cải cách các lĩnh vực khác.
chương trình cải tổ ngành nông nghiệp ở Liên Xô cũng gặp khó khăn bởi sau hàng chục năm tồn tại, hệ thống nông trường tập thể quá lạc hậu, giới công chức sơ cứng, không chịu thay đổi, còn người nông dân không có khát vọng lao động để cải thiện đời sống... Tóm lại, cải cách nền kinh tế dựa vào ngành sản xuất khí tài khó hơn là ngành nông nghiệp.
Em xin lỗi, lúc đánh chữ bị lỗi nên em để lại câu hỏi ở đấy nhé ;((
"Vì sao công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 giành được thắng lợi còn công cuộc cải tổ năm 1985 của Liên Xô thất bại ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho sự phát triển đất nước ta ngày nay ? "
Đáp án D
4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)
3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)
2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)
1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)
Đáp án D
4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)
3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)
2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)
1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)
Đáp án D
4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)
3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)
2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)
1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)
Đáp án C
- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ năm 1973 đã bộc lộ nhiều vấn đề cơ bản của thế giới như sự vơi cạn các nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường => đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới => một nền kinh tế đóng kín không còn phù hợp đòi hỏi phải có sự mở cửa, giao lưu, hợp tác
- Trong khi đó bản thân Trung Quốc, Liên Xô, Việt Nam đều lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng
=> Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, bắt kịp với sự phát triển của thế giới đòi hỏi các nước này phải tiến hành cải cách
Sự thành công hoặc thất bại của chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia khác nhau đến từ nhiều yếu tố. Trong trường hợp của Việt Nam, Cuba và Trung Quốc, những yếu tố như lịch sử cách mạng, văn hóa và quyết tâm của lãnh đạo (ĐCS) đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của chủ nghĩa xã hội. Những quốc gia kể trên đã tạo ra một sự cân bằng giữa quản lý kinh tế và chính trị linh hoạt, cho phép họ thích nghi với các biến đổi trong nền kinh tế và thế giới.
Ngược lại, ở Liên Xô và Đông Âu, sự thất bại của chủ nghĩa xã hội là một hệ quả tất yếu. Hệ thống quản lý kinh tế và chính trị tập trung và cơ cấu kinh tế không linh hoạt đã gây ra sự kém hiệu quả trong sản xuất và phân phối. Ngoài ra, áp lực từ phía phương Tây và cuộc Chiến tranh Lạnh đã tạo ra các thách thức đối với các quốc gia này.
Đáp án D
- Đáp án A: đúng với Liên Xô.
- Đáp án B: đúng với Việt Nam, Trung Quốc
+ Các cuộc cải tổ ở Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
+ Tuy nhiên, Liên Xô thực hiện đa nguyên đa đảng cũng có nghĩa đã rời bỏ nguyên tắc này.
- Đáp án C: không đúng với quốc gia nào.
- Đáp án D: đúng với Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc. Đất nước rơi vào khủng hoảng, không ổn định kéo dài là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy các quốc gia phải tiến hành cải tổ, đổi mới đất nước.
Đáp án D
- Đáp án A: đúng với Liên Xô.
- Đáp án B: đúng với Việt Nam, Trung Quốc
+ Các cuộc cải tổ ở Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
+ Tuy nhiên, Liên Xô thực hiện đa nguyên đa đảng cũng có nghĩa đã rời bỏ nguyên tắc này.
- Đáp án C: không đúng với quốc gia nào.
- Đáp án D: đúng với Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc. Đất nước rơi vào khủng hoảng, không ổn định kéo dài là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy các quốc gia phải tiến hành cải tổ, đổi mới đất nước.
Chọn: D
Chú ý:
Do đáp án C và D của trường đều đúng. Tuyensinh247 đã buộc phải thay thế một đáp án để đáp ứng nguyên tắc chỉ 1 đáp án đúng. Mong các em học sinh và thầy cô giáo thông cảm.
Đáp án C gốc: lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế
Tham khảo
1. Cần. Vì vai trò và hoạt động của LHQ được mở rộng về mọi mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực hiện các tôn chỉ mục đích đã được đề ra, qua đó đem lại những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và từng dân tộc.
2. Ba nguyên nhân cơ bản và có ý nghĩa quyết định.
- Nguyên nhân thứ nhất là sự thiếu nhất quán và chậm trễ trong quá trình cải cách tìm tòi mô hình phát triển phù hợp từng giai đoạn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Nguyên nhân thứ hai là quá trình “tự diễn biến”, thoái hóa, biến chất của bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô dẫn tới sự phản bội chủ nghĩa xã hội của nhiều cán bộ lãnh đạo cao cấp trong Đảng Cộng sản Liên Xô. Chính M. Goóc-ba-chốp đã tự thú nhận sự phản bội của mình trong bài phát biểu tại một cuộc hội thảo tại Đại học Hoa Kỳ ở Thổ Nhĩ Kỳ. Trong đó, M. Goóc-ba-chốp xác nhận mục đích của “cải tổ” là xóa bỏ Đảng Cộng sản Liên Xô và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Nguyên nhân thứ ba là chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá Liên Xô trong kỷ nguyên Chiến tranh lạnh. Chiến lược này liên quan chặt chẽ với quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô để tạo nên hiệu ứng “nội công, ngoại kích” chống chủ nghĩa xã hội. Vì thế, giới lãnh đạo ở phương Tây luôn cho rằng họ là “người chiến thắng” trong Chiến tranh lạnh, còn Liên Xô là “kẻ chiến bại” trong cuộc chiến này.
TQ, Việt Nam thành công vì:
- Kiên định mục tiêu và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, kiên định nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
- không đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản; phủ nhận kinh tế thị trường sẽ hạn chế đến giải phóng nguồn lực, cản trở sự phát triển sức sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, coi đó là yếu tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới.