Công ty (trong Ví dụ 2) cũng sử dụng dây chuyền B để đóng gạo với khối lượng chính xác là 20 kg. Trên bao bì ghi thông tin khối lượng là \(20 \pm 0,5\) kg.
Khẳng định “Dây chuyền A tốt hơn dây chuyền B" là đúng hay sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét dây chuyền A: ta có d=0,2; a=5.
\({\delta _5} \le \frac{{0,2}}{{\left| 5 \right|}} = 0,04 = 4\% \)
Xét dây chuyền B: ta có d=0,5; a=20
\({\delta _5} \le \frac{{0,5}}{{\left| {20} \right|}} = 0,025 = 2,5\% \)
Ta thấy \(2,5\% < 4\% \) nên dây chuyền B tốt hơn.
Chú ý
Có thể không cần đổi sang đơn vị phần trăm (%) để so sánh.
Gọi x (giờ) là thời gian DCSX 1 làm riêng để xong công việc
y (giờ) là thời gian DCSX 2 làm riêng để xong công việc
Điều kiện : x,y > 12
Trong một giờ, DCSX 1 làm được là : 1/x (công việc)
Trong một giờ, DCSX 2 làm được là : 1/y (công việc)
Vì cả 2 DCSX của nhà máy làm chung đã hoàn thành công việc sau 12h nên ta có phương trình :
1/x + 1/y = 1/12 (1)
Vì nếu làm riêng thì DCSX 1 làm chậm hơn DCSX 2 là 7h để xong công việc nên ta có phương trình :
y - x = 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\y-x=7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{x+7}{x\left(x+7\right)}+\frac{x}{x\left(x+7\right)}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{2x+7}{x^2+7x}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12\left(2x+7\right)=x^2+7x\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}24x+84=x^2+7x\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2+7x-24x-84=0\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-17x-84=0\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x_1=21\left(nh\text{ậ}n\right)\\x_2=-4\left(l\text{oại}\right)\end{cases}}\\y=21+7=28\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=21\\y=28\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy DCSX 1 làm riêng thì sau 21h sẽ xong công việc
DCSX 2 làm riêng thì sau 28h sẽ xong công việc
Đáp án D
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là:
Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 10 12 phân hạch ban đầu N = 31 . 10 12
Vậy năng lượng tỏa ra
Đáp án B
n + 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + k 0 1 39 94 n → k = 3: → n+ 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + 3 0 1 39 94 n
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
Δ E = m U + m n − m I − m Y − 3 m n c 2 = 0,18878 uc 2 = 175,84857 MeV=175,85MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là:
2 0 + 2 + 2 2 + ... + 2 18 = 1 − 2 19 1 − 2 = 524287
Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ 10 15 phân hạch ban đầu: N = 524287.10 15 ≈ 5,24.10 20
Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là:
E = N. Δ E=5,24.10 20 .175,85=921.10 20 MeV=9,21.10 22 MeV ≈ 1,5.10 10 J
Đáp án B.
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là:
2 0 + 2 + 2 2 + . . . + 2 18 = 1 - 2 19 1 - 2 = 524287
Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ 10 15 phân hạch ban đầu:
N = 524287 . 10 15 ≈ 5 , 24 . 10 20
Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là:
Mặc dù độ chính xác của khối lượng bao gạo đóng bằng dây chuyền A nhỏ hơn nhưng do bao gạo đóng bằng dây chuyền B nặng hơn nhiều nên ta không dựa vào sai số tuyệt đối để so sánh.
Do đó câu hỏi này ta chưa thể trả lời chính xác được nếu chỉ dựa vào các kiến thức đã học trước đó.
Xem thêm bài Luyện tập 3 trang 76 Sách giáo khoa Toán 10 – Kết nối tri thức với cuộc sống.