CMR
(2n-1) x 2n x (2n+1) chia hêt scho 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n+8 chia hết cho n+1
=> 2n+2+6 chia hết cho n+1
=> 2.(n+1)+6 chia hết cho n+1
Mà 2.(n+1) chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 \(\in\)Ư(6)={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
=> n \(\in\){-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.
2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}
=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}
Phân tích ra ta được: 4n2 +4n+1+8n+9
= 4n2+4n+8n+10
=4n(n+1) +8n + 8 +2
mà 4n(n+1) chia hết cho 8 (n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp); 8n và 8 chiaheets cho 8. Vậy còn dư 2
Nên biểu thức không chia hết cho 8 với mọi n
a ) 2n + 3 là bội của n - 2
=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2
=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2
=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }
Vậy n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }
2n + 3 là bội của n - 2
2n +3 chia hết cho n-2
2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7)
=> n = 3;1; - 5 ; 9
mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9