K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Ta có : n + 5

        = [(n+1)+4]

nên (n+5) chia hết cho(n+1)

<=>n+1 E Ư(4) (n khác -1)

<=>n+1 E {1;-1;2;-2;4;-4}

=> n E {0;-2;1;-3;3;-5}

18 tháng 7 2017

Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(\frac{n+5}{n+1}\)có giá trị là 1 số nguyên

Ta có:  \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\) nên \(4⋮n+1\)

\(n+1\)-1-2-4124
\(n\)-2-3-5013

Vậy, \(n\in\left\{-2;-3;=5;0;1;3\right\}\)

3 tháng 7 2018

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

21 tháng 6 2017

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

23 tháng 6 2017

B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9; 11;...........}

D = không có số x nào

F = { 12 ; 23 ; 34 ; 45 ; 56 ; 67; 78 ; 89 }

23 tháng 6 2017

xin lỗi nha. hình như mk đọc đề ko kỉ, chắc bài của mk sai r` đó

22 tháng 9 2019

Đáp án là D

Vì 6 ⋮ (x - 2) ⇒ x - 2 ∈ U(6) = {1; 2; 3; 6}

• x - 2 = 1

  x = 3

• x - 2 = 2

  x = 4

• x - 2 = 3

  x = 5

• x - 2 = 6

  x = 8

Vậy x ∈ {3; 4; 5; 8}

x    9 ??

12 tháng 11 2021

x là cái j thì cx bằng 0:))

17 tháng 1 2016

=> /x-2/=15-12

=> /x-2/=3

=> x-2={3;-3}

Nếu x-2=3 thì x=5

Nếu x-2=-3 thì x= -1

28 tháng 6 2021

Cho A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x – 8 = 12 . A có số tập con khác rỗng là :

0

1

2

3

 
28 tháng 6 2021

1

14 tháng 12 2015

3n+10 chia hết n-1

=> 3n-3+13 chia hết n-1

=> 3.(n-1)+13 chia hết n-1

Mà 3(n-1) chia hết n-1

=> 13 chia hết n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(13)={1; 13}

=> n \(\in\){2; 14}

10 tháng 7 2016

n e{2;14} BẠN NHÉ!