K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

\(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2.AB.AC.\cos A\)

Ta có: \(\widehat A = {90^o}\) (tam giác ABC vuông tại A) \( \Leftrightarrow \cos A = \cos {90^o} = 0\)

\( \Leftrightarrow B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\) (đpcm)

a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.

Ta có  ΔABC1=ΔA'B'C'

Suy ra B′C′=BC1

Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.

Vì AC > AC1 nên BC > BC1.

Suy ra BC > B'C'.

b: 

-Giả sử AC<A'C'.

Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).

Suy ra BC=B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo định lý sin: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} \to b = \frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}\) thay vào \(S = \frac{1}{2}ab.\sin C\) ta có:

\(S = \frac{1}{2}ab.\sin C = \frac{1}{2}a.\frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}.sin C = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}}\) (đpcm)

b) Ta có: \(\hat A + \hat B + \hat C = {180^0} \Rightarrow \hat A = {180^0} - {75^0} - {45^0} = {60^0}\)

\(S = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}} = \frac{{{{12}^2}.\sin {{75}^0}.\sin {{45}^0}}}{{2.\sin {{60}^0}}} = \frac{{144.\frac{1}{2}.\left( {\cos {{30}^0} - \cos {{120}^0}} \right)}}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;}} = \frac{{72.(\frac{{\sqrt 3 }}{2}-\frac{{-1 }}{2}})}{{\sqrt 3 }} = 36+12\sqrt 3 \)

19 tháng 3 2019

A B M C

Ta có \(AM=BM=CM=\frac{1}{2}AB\)

nên tam giác AMB cân tại M,tam giác AMC cân tại M

Ta có tam giác AMB cân tại M

Nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)

Hay \(\widehat{AMB}=\widehat{ABC}\)

Ta có tam giác AMC cân tại M

Nên \(\widehat{AMC}=\widehat{ACM}\)

Hay \(\widehat{AMC}=\widehat{ACB}\)

Do đó:\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

Hay \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

Nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Hay tam giác ABC vuông tại A

17 tháng 8 2020

Theo định lý côsin ta có \(a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)

Khi  \(a^2=b^2+c^2-bc\)thì \(2cosA=1\Rightarrow cosA=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

Khi \(a^2=b^2+c^2+bc\) thì \(-2cosA=1\Rightarrow cosA=-\frac{1}{2}\)(Khúc này để chứng minh ∠A = 120o khi và chỉ khi a 2 = b 2 + c 2 + bc. mà nó ra vầy mik chịu á , bn xem lại đề ik nha)

17 tháng 8 2020

tai sao cosA =1/2 thi goc A lai bang 60o vay bn

30 tháng 3 2017

Giải bài 8 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

\({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)\( \Rightarrow \cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

Mà \(\sin A = \sqrt {1 - {{\cos }^2}A} \).

\( \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\left( {\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}} \right)}^2}}  = \sqrt {\frac{{{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}}}{{{{(2bc)}^2}}}} \)

\( \Leftrightarrow \sin A = \frac{1}{{2bc}}\sqrt {{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}} \)

Đặt \(M = \sqrt {{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}} \)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow M = \sqrt {(2bc + {b^2} + {c^2} - {a^2})(2bc - {b^2} - {c^2} + {a^2})} \\ \Leftrightarrow M = \sqrt {\left[ {{{(b + c)}^2} - {a^2}} \right].\left[ {{a^2} - {{(b - c)}^2}} \right]} \\ \Leftrightarrow M = \sqrt {(b + c - a)(b + c + a)(a - b + c)(a + b - c)} \end{array}\)

Ta có: \(a + b + c = 2p\)\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b + c - a = 2p - 2a = 2(p - a)\\a - b + c = 2p - 2b = 2(p - b)\\a + b - c = 2p - 2c = 2(p - c)\end{array} \right.\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow M = \sqrt {2(p - a).2p.2(p - b).2(p - c)} \\ \Leftrightarrow M = 4\sqrt {(p - a).p.(p - b).(p - c)} \\ \Rightarrow \sin A = \frac{1}{{2bc}}.4\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \\ \Leftrightarrow \sin A = \frac{2}{{bc}}.\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \end{array}\)

b) Ta có: \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\)

Mà \(\sin A = \frac{2}{{bc}}\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow S = \frac{1}{2}bc.\left( {\frac{2}{{bc}}\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} } \right)\\ \Leftrightarrow S = \sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} .\end{array}\)

20 tháng 6 2016

bạn ơi giúp mình với C/M: (ax^2 - bx^2)^4 + (2ab+bx^2)^4 + (2ab+a^2)^4 = 2(a^2+ab+b^2)

11 tháng 2 2019

a, do H \(\in\)phân giác \(\widehat{xOy}\)

mà HA\(\perp\)Ox, HB\(\perp\)Oy

=>HA=HB

=>\(\Delta HAB\)cân tại H (đpcm)

b,Ta có:

+\(\Delta OAH=\Delta OBH\left(ch-gn\right)\Rightarrow OA=OB\)

+\(\Delta OAC=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

mà \(\widehat{xOy}+\widehat{OAC}=90^o\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{OBC}=90^o\)

Xét \(\Delta OBM\)có \(\widehat{BOM}+\widehat{OBM}=90^o\Rightarrow\widehat{OMB}=90^o\Rightarrow BC\)\(\perp Ox\)

c,Xét \(\Delta AOB\)có \(\widehat{AOB}=60^o;AO=BO\Rightarrow\Delta AOB\)đều

Đường cao AD vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác \(\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAD}=30^o\)

Xét \(\Delta\)AOD vuông tại D có \(\widehat{OAD}=30^o\Rightarrow OD=\frac{1}{2}OA\Rightarrow OA=2OD\)

15 tháng 2 2020

 bạn có thể vẽ hình được ko