K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì hai đầu của sợi dây là hai điểm thuộc sợi dây đó nằm trên mặt bàn nên sợi dây đó cũng nằm trên mặt bàn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Đường vừa nhận được là đường “màu đỏ” trong Hình 7.17.

b) Tổng khoảng cách từ đẩu bút đến các vị trí không thay đổi.

30 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

1 tháng 9 2019

22 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).

9 tháng 11 2018

16 tháng 8 2023

tham khảo:

Để đo góc giữa một sợi dây kéo căng và mặt bàn hoặc sàn lớp học, ta có thể sử dụng thước góc và thực hiện các bước sau:

Đặt một đầu sợi dây lên mặt bàn hoặc sàn và giữ cho sợi dây căng thẳng.Sử dụng thước góc, đặt một cạnh song song với mặt bàn hoặc sàn và đưa cạnh kia của thước góc đến gần sợi dây.Đọc giá trị góc trên thước góc mà cạnh song song với mặt bàn hoặc sàn tạo với cạnh thứ hai của thước góc.Giữ nguyên sợi dây và thước góc, di chuyển cạnh thứ hai của thước góc cho đến khi nó trùng với sợi dây.Đọc lại giá trị góc trên thước góc.Góc giữa sợi dây và mặt bàn hoặc sàn lớp học là hiệu của hai giá trị góc trên thước góc được đọc ở bước 3 và bước 5.
23 tháng 9 2019

 

Đáp án A

-Áp dụng định luật III Niu-tơn cho vật (1):

 

 

2 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)

Từ (2) và (3)

T =  m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N