ai k mình mình k lại
chú ý bn trả lời rồi hãy k nếu không trả lời thì đừng k nhé để mấy đứa nhỏ như nhất sông núi hay phạm văn nhất la lối om sòm nhé hai nick đó là đều là của nó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goi 4 so tu nhien lien tiep la x; x+1; x+2; x+3. Ta co:
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=1990\)
\(x=5,272785471\)
Vay khong co 4 so tu nhien lien tiep co h la 1990
b1 Giải
a,Viết 15 số lẻ đầu tiên liên tiếp ta được số tự nhiên :
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29
Để sau khi xóa 15 chữ số ta nhận được số lớn nhất thì chữ số giữ lại đầu tiên kể từ bên trái phải là chữ số 9 .
Vậy trước hết ta xóa 4 chữ số đầu tiên của dây 1,3,5,7.
Số còn lại là: 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29
Ta phải xóa tiếp 15 - 4 =11 chữ số còn lại để được số lớn nhất .
Để sau khi xóa nhận được số lớn nhất thì chữ số thứ hai kể từ bên trái phải là chữ số 9 .
Vậy tiếp theo ta phải xóa tiếp những chữ số viết giữa hai chữ số 9 trong dãy , đó là 1 13 15 17 19 .
Số còn lại là: 992 123 252 729
b, Lập luận tương tự câu a ,Số phải tìm là 1 111 11 122
Vậy...................
Nếu cần mk làm câu 2 trc :
2)
a.
Gọi số tự nhiên đầu tiên là a
=> 2 số tiếp theo là a+1 và a+2
=> Tổng của chúng là :
a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3 ( a + 2 ) chia hết cho 3 ( đpcm )
b.
Gọi số tự nhiên đầu tiên là a
=> 3 số tiếp theo là a+1; a+2 và a+3
=> tổng của chúng là :
a + a + 1 + a + 2 + a + 3
= 4a + 6
ta có 4a chia hết cho 4 mà 6 ko chia hết cho 4
=> ko chia hết
1)
a.
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
+) Nếu a chia hết cho 3 => đpcm
+) Nếu a ko chia hết cho 3 : ( có 2 trường hợp )
TH1 : a = 3k + 1
=> a + 2 = 3k + 1 + 2
=> a + 2 = 3k + 3
=> a + 2 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> a + 2 chia hết cho 3 ( đpcm )
TH2 : a = 3k + 2
=> a + 1 = 3k + 2 + 1
=> a + 1 = 3k + 3
=> a + 1 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> a + 1 chia hết cho 3 ( đpcm )
4 số tự nhiên liên tiếp khi chia cho 4 sẽ có lần lượt các số dư là 0;1;2;3
=> Luôn có 1 số chia hết cho 4.
Chúc bạn học tốt.
Tức là ngoài số dư là 1, 2, 3 phải có một phần dư là 0
Kết luận: luôn tồn tại 1 số chia hết cho 4.
.
Có thể suy luận bằng cách giả sử:
n, (n+1), (n+2), (n+3)
1.Nếu n chia hết cho 4 => ĐPCM
2. nếu n chia 4 dư 1 => (n+3) sẽ chia hết cho 4
3. nếu n chia 4 dư 2 => (n+2) sẽ chia hết cho 4
4. nếu n chia 4 dư 3 => (n+1) sẽ chia hết cho 4