Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực học sinh lớp 7A
+ Lớp 7A có 4 loại xếp loại: Tốt, khá, đạt, chưa đạt
+ Học lực khá chiếm tỉ lệ cao nhất (50%)
+ Học lực đạt và chưa đạt chiếm tỉ lệ thấp nhất (cùng là 14%)
+ Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại nước uống yêu thích của học sinh lớp 7A.
+ Có 5 loại nước uống: nước chanh; nước xam; nước suối; trà sữa; sinh tố.
+ Loại nước được yêu thích nhất là trà sữa (30%)
+ Loại nước ít được yêu thích nhất là nước chanh và nước cam (mỗi loại chiếm 10%)
+ Nước suối và sinh tố được yêu thích tương đương nhau
+ Nước chanh và nước cam được yêu thích tương đương nhau
`a,`
Hoạt động | Tại chỗ | Vận động |
Số học sinh | 28 | 14 |
Số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ gấp `28 : 14 = 2` lần hoạt động vận động.
`b,` Lớp nên tăng cường vận động.
Ngày | Chênh lệch |
18/2 | 10 |
19/2 | 8 |
20/2 | 6 |
21/2 | 5 |
22/2 | 5 |
23/2 | 6 |
24/2 | 7 |
Ngày 18/2 là ngày có chênh lệch nhiều nhất
Ngày 21/2 và 22/2 là ngày có chênh lệch ít nhất
Tổng chi phí sinh hoạt một tháng của gia đình bạn A là:
4 000 000 + 2 500 000 + 1 500 000 + 2 000 000 = 10 000 000 (đồng)
Tỉ lệ phần trăm của các mục chi tiêu so với tổng chi phí sinh hoạt một tháng:
+ Ăn uống: \(\frac{{4000000}}{{10000000}}.100\% = 40\% \)
+ Giáo dục: \(\frac{{2500000}}{{10000000}}.100\% = 25\% \)
+ Điện nước: \(\frac{{1500000}}{{10000000}}.100\% = 15\% \)
+ Các khoản khác: \(\frac{{2000000}}{{10000000}}.100\% = 20\% \)
Ta được biểu đồ hoàn chỉnh là:
Tổng số tiết học Toán lớp 7 là:
60 + 50 + 20 + 10 = 140 (tiết)
Tỉ lệ phần trăm của từng phần so với tổng số tiết học Toán 7:
+ Số và Đại số: \(\frac{{60}}{{140}}.100\% \approx 43\% \)
+ Hình học và đo lường: \(\frac{{50}}{{140}}.100\% \approx 36\% \)
+ Một số yếu tố Thống kê và Xác suất: \(\frac{{20}}{{140}}.100\% \approx 14\% \)
+ Hoạt động thực hành và trải nghiệm: \(\frac{{10}}{{140}}.100\% \approx 7\% \)
Ta được biểu đồ hoàn chỉnh là:
+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.
+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.
+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.
+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.
+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.
+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.