Đọc lại phần tri thức tiếng Việt, mục Tri thức Ngữ văn của bài này và Bài 3 để thực hiện bảng so sánh sau (làm vào vở):
Đặc điểm | Ngôn ngữ viết | Ngôn ngữ nói |
Phương tiện thể hiện |
|
|
Từ ngữ |
|
|
Câu |
|
|
Phương tiện kết hợp |
|
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:
- Người đọc có thể tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói như ngữ điệu.
- Có thể chêm xen và sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để cho phần đọc trở nên diễn cảm hơn.
a, - Khi làm bài thơ “Bánh trôi nước”, Hồ Xuân Hương đã "giao tiếp" với người đọc về vấn đề: Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa nói chung và bản thân tác giả nói riêng.
- Mục đích:
+ Trình bày thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
+ Khẳng định phẩm hạnh, nhân cách tốt đẹp của người phụ nữ, không vì hoàn cảnh sống mà đánh mất sự son sắt, tốt đẹp của mình.
- Hồ Xuân Hương đã dùng hình tượng chiếc bánh trôi nước làm phương tiện nói lên điều đó.
b. Người đọc căn cứ vào thân phận của chính nữ sĩ Hồ Xuân Hương - một người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa nhưng lận đận trong đường tình duyên và các chi tiết sâu sắc trong bài thơ để lĩnh hội.
Các từ ngữ, hình ảnh cụ thể giúp người đọc có thể lĩnh hội được nội dung bài thơ:
+ Từ "trắng", "tròn": chỉ vẻ đẹp về hình thể với làn da trắng, thân hình đầy đặn, xinh xắn, có tâm hồn trong trắng, nhân hậu, hiền hoà
+ Cụm từ "bảy nổi ba chìm": số phận long đong, lận đận, vất vả.
+ Cụm từ "tấm lòng son": khẳng định việc giữ trọn vẹn phẩm giá, đức hạnh và tâm hồn cao đẹp.
Văn bản | Thể loại, kiểu văn bản | Phương tiện | Tác dụng |
Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Văn bản thông tin tổng hợp | Hình ảnh, thuật ngữ : ‘’tay co’’, ‘’bìa’’, ‘’ván’’ | Giúp văn bản thêm sinh động, rõ ràng, phong phú. |
Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống | Bản tin-tin tổng hợp | Hình ảnh | Giúp người đọc hình dung được điều mà người viết muốn nói đến |
Thêm một bản dịch ‘’Truyện Kiều’’ sang tiếng Nhật | Bản tin-tin vắn |
|
|
Lí ngựa ô ở hai vùng đất | Thơ | Từ địa phương: ‘’phá’’, ‘’truông’’ | Giúp văn bản thêm phần thú vị |
Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây | Văn bản thông tin tổng hợp | Hình ảnh, từ địa phương: ‘hôn’’, ‘’bẹo’’ | Giúp minh họa rõ ràng đối tượng đang được nói đến |
1) Phương thật là " thông minh " vì đã làm những hết bài cô giáo giao.
2) Xã hội ngày nay, quả là " bình đẳng " nam nữ.
3) Anh chàng "lý hậu cần" của ông bị người đàn bà nuôi con túm tóc, đẩy ngã nhào ra thềm. => Tham khảo nha
4) Ôi chao, những chú mèo thật " xinh xắn " làm sao!
5) Tôi khẳng định rằng, những thứ tôi làm là đều là " tự nguyện "
– Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, văn bản trên còn sử dụng những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như tranh ảnh, sơ đồ, infographic.
– Tác dụng:
Biến những thông tin phức tạp trở nên đơn giản, trực quan, gần gũi với đời sống và dễ hình dung.
+ Thể hiện, cung cấp thông tin ngắn gọn, trực quan. Bằng các kí hiệu, hình tượng, giúp người đọc khai thác nội dung cần thiết một cách nhanh chóng và dễ nhớ.
+ Tổ chức thông tin theo một trình tự logic hợp lí, liên kết các phần.
Đặc điểm
Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói
Phương tiện thể hiện
Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
Lời nói, đang dạng về ngữ điệu, góp phần thể hiện thông tin, thái độ của người nói.
Từ ngữ
Từ ngữ chọn lọc, phù hợp với từng phong cách; tránh sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.
Thường sử dụng khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa đẩy….
Câu
Câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
Thường sử dụng cả câu tỉnh lược và câu có yếu tố dư thừa, trùng lặp.
Phương tiện kết hợp
Có thể kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ….
Có thể kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…..