Bạn Hồng đã phát biểu: “4,1 lớn hơn 3,5. Vì thế – 4,1 cũng lớn hơn -3,5”.
Theo em, phát biểu của bạn Hồng có đúng không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết bạn nhớ quy tắc phá dấu trị tuyệt đối này nhé :
\(\left|a\right|=\begin{cases}\text{a nếu }a\ge0\\\text{-a nếu }a< 0\end{cases}\)
Với \(3,5\le x\le4,1\)
thì : a/ \(\begin{cases}x-3,5\ge0\\4,1-x\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow A=\left(x-3,5\right)+\left(4,1-x\right)=............\)
b/ \(\begin{cases}3,5-x\le0\\4,1-x\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow B=-\left(-x+3,5\right)+\left(4,1-x\right)=.......................\)
uk thanks mà mấy cái ................ đó là j vậy
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Hồng đúng, vì tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm luôn lớn hơn số hạng âm và nhỏ hơn số hạng dương.
Chẳng hạn : \(-3< \left(-3\right)+2=-1< 2\).
Hồng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.
Hùng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.
x>=3,5 nên x-3,5>=0
x<=4,1 nên x-4,1<=0
a: A=x-3,5+4,1-x=0,6
b: B=|x-3,5|+|x-4,1|
=x-3,5+4,1-x=0,6
Do \(4,1 > 3,5\) nên \( - 4,1 < - 3,5\). Vì vậy phát biểu của bạn Hồng là sai.
Phát biểu của bạn Hồng sai vì trên trục số, -3,5 ở gần 0 hơn là -4,1 nên -3,5>-4,1