K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2015

A B C N M I

a)  M là điểm chính giữa của AB nên AM = \(\frac{1}{2}\)AB 

=> SAMC \(\frac{1}{2}\)x SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ C xuống cạnh AB )

Tương tự, N là điểm chính giữa cạnh AC nên AN = \(\frac{1}{2}\)AC

=> SANB \(\frac{1}{2}\)SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ B xuống cạnh AC )

=> SAMC = SANB

b) Ta có: SANB = SIMB + SAMIN

SAMC = SINC + SAMIN

 SAMC = SANB => SIMB = SINC

c) Ta có: SBNC =  \(\frac{1}{2}\)SABC (do đáy NC = \(\frac{1}{2}\) đáy AC; cùng chiều cao hạ từ B xuống AC )

=> SBNC = SAMC 

Mà SAMC = SAMIN + SINC

SBNC = SBIC + SINC 

=> SAMIN = SBIC 

d) Nối A với I

Ta có: SAMI = SBMI  (đáy AM = BM; cùng chiều cao hạ từ I xuống AB)

SANI = SCNI mà SBIM = SCIN

=> SAMI = SBMI = SANI = SCNI  => SCIN = \(\frac{1}{2}\)SAMIN = \(\frac{1}{2}\)SBIC

=> IN = \(\frac{1}{2}\) BI (do tam giác CIN và BIC cùng chiều cao hạ từ C xuống BN )

28 tháng 5 2024

Đáp án+Giải thích các bước giải:

a)𝑎) Diện tích tam giác ABM𝐴𝐵𝑀 bằng 1212 diện tích tam giác ABC𝐴𝐵𝐶 do chung chiều cao từ A𝐴, đáy BM=12BC𝐵𝑀=12𝐵𝐶

Do đó diện tích ABM𝐴𝐵𝑀 là:

480:2=240(cm2)480:2=240(𝑐𝑚2)

Diện tích tam giác BNM𝐵𝑁𝑀 bằng 1212 diện tích tam giác ABM𝐴𝐵𝑀 do chung chiều cao từ B𝐵, đáy MN=12AM𝑀𝑁=12𝐴𝑀

Do đó diện tích BNM𝐵𝑁𝑀 là:

240:2=120(cm2)240:2=120(𝑐𝑚2)

b)𝑏) Nối C𝐶 với N𝑁

Diện tích tam giác ABN𝐴𝐵𝑁 bằng diện tích tam giác BNM𝐵𝑁𝑀 do chung chiều cao từ B𝐵, đáy AN=MN𝐴𝑁=𝑀𝑁

Diện tích tam giác BNM𝐵𝑁𝑀 bằng diện tích tam giác MNC𝑀𝑁𝐶 do chung chiều cao từ C𝐶, đáy BM=MC𝐵𝑀=𝑀𝐶

Diện tích tam giác CNB=𝐶𝑁𝐵= Diện tích tam giác MNC+𝑀𝑁𝐶+ Diện tích tam giác BNM𝐵𝑁𝑀

=2=2 lần Diện tích tam giác BNM𝐵𝑁𝑀

Hay Diện tích tam giác CNB=2𝐶𝑁𝐵=2 lần Diện tích tam giác ABN𝐴𝐵𝑁

Do đó chiều cao từ C𝐶 xuống đáy NB𝑁𝐵 của tam giác bằng CNB𝐶𝑁𝐵 bằng hai lần chiều cao từ B𝐵 xuống NB𝑁𝐵 của tam giác ABN𝐴𝐵𝑁

Đó cũng là chiều cao của tam giác AIN𝐴𝐼𝑁 và CIN𝐶𝐼𝑁, đáy IN𝐼𝑁 chung nên diện tích tam giác AIN𝐴𝐼𝑁 bằng hai lần diện tích tam giác AIN𝐴𝐼𝑁. Hai tam giác này lại có chung chiều cao từ N𝑁 xuống AC𝐴𝐶 nên đáy AI𝐴𝐼 bằng nửa đáy IC.

 

DD
22 tháng 5 2022

a) \(S_{ANB}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\) (chung đường cao hạ từ \(B\)\(AN=\dfrac{1}{2}\times AC\)

\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\) (chung đường cao hạ từ \(C\)\(AM=\dfrac{1}{2}\times AB\))

suy ra \(S_{AMC}=S_{ANB}\).

b) \(S_{MIB}=S_{ANB}-S_{AMIN},S_{NIC}=S_{AMC}-S_{AMIN}\)

mà \(S_{AMC}=S_{ANB}\) suy ra \(S_{MIB}=S_{NIC}\)

17 tháng 1 2016

1+1=2

        Đ/s 2

cho mình kết bạn nha

25 tháng 6 2017

a) Diện tích tam giác BMN là 120 cm2

b) AI = 1/2 IC

27 tháng 7 2017

mình chưa hiểu lắm bạn có thể nói cách làm được ko ?

23 tháng 8 2016

Ta dùng tỉ số diện tích:

?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [A, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [B, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng N_1: ?o?n th?ng [C, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, K] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [B, N] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [N, M] A = (-0.8, 4) A = (-0.8, 4) A = (-0.8, 4) B = (-2.44, -0.14) B = (-2.44, -0.14) B = (-2.44, -0.14) C = (6.26, -0.68) C = (6.26, -0.68) C = (6.26, -0.68) ?i?m M: Trung ?i?m c?a a ?i?m M: Trung ?i?m c?a a ?i?m M: Trung ?i?m c?a a ?i?m N: Trung ?i?m c?a N_1 ?i?m N: Trung ?i?m c?a N_1 ?i?m N: Trung ?i?m c?a N_1 ?i?m K: Trung ?i?m c?a B, M ?i?m K: Trung ?i?m c?a B, M ?i?m K: Trung ?i?m c?a B, M ?i?m G: Giao ?i?m c?a f, g ?i?m G: Giao ?i?m c?a f, g ?i?m G: Giao ?i?m c?a f, g

Ta có: \(\frac{S_{ABK}}{S_{ABC}}=\frac{BK}{BC}=\frac{1}{4};\frac{S_{BMN}}{S_{ABC}}=\frac{S_{BMN}}{S_{BCN}}.\frac{S_{BCN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

Vậy \(S_{ABK}=S_{BMN}\Rightarrow S_{ABG}+S_{BGK}=S_{GKMN}+S_{BGK}\)

\(\Rightarrow S_{ABG}=S_{GKMN}=12,5\left(cm^2\right).\)

bài hình này trong TĐN