K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Thể tích của một viên đá là :\(2.2.2 = 8\left( {c{m^3}} \right)\)

Tổng thể tích của 5 viên đá là :\(8.5 = 40\left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của 5 viên đá sẽ bằng thể tích lượng nước dâng lên sau khi cho đá vào

Do đó, lượng nước tràn ra sẽ là \(40c{m^3}\) nước.

28 tháng 8 2023

Thể tích 1 viên đá là \(2\times2\times6=24cm^3=0,024dm^3=0,024l\)

Trào ra số l nước là: \(0,024\times5=0,12l\)

Thể tích 10 viên đất là:

10*2^3=80cm3

Diện tích đáy cốc là: pi*R^2=200,96cm2

Mực nước dâng lên:

80/200,96=0,4(cm)

12 tháng 4 2022

tham khảo ;-;

12 tháng 4 2022

cho mình hỏi chỗ v1 sao lại là 5 . \(\dfrac{4}{3}\pi R^3\) vậy ạ

 

23 tháng 3 2017

13 tháng 8 2019

16 tháng 1 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Tính thể tích mỗi viên bi hình cầu: V = 4 3 π R 3 ⇒ 5 viên có thể tích

Tính thể tích lượng nước ban đầu (cột nước hình trụ):  V 2 = V n = π R 2 h .

Tính tổng thể tích cả bi và nước lúc sau V = V 1 + V 2 , từ đó suy ra chiều cao cột nước lúc sau và khoảng cách từ mặt nước đến miệng cốc.

Cách giải:

Chú ý khi giải:

Các em có thể sẽ quên không tính thể tích của 5 viên bi, hoặc nhầm lẫn đường kính 6cm thành bán kinh 6cm dẫn đến các thể tích bị sai.

DD
22 tháng 5 2021

Diện tích đáy của cái cốc là: \(\pi.4^2=16\pi\left(cm^2\right)\)

Thể tích của \(3\)viên bi là: \(3.\frac{4}{3}\pi.1^3=4\pi\left(cm^3\right)\)

Mực nước cao lên số cen-ti-mét là: \(\frac{4\pi}{16\pi}=0,25\left(cm\right)\)

Nước dâng cao cách miệng cốc: \(12-8-0,25=3,75\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2019

Đáp án đúng : A