Liệt kê các hội nghị quan trọng của Đảng trong chương trình lịch sử 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Hoàn cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc về nước triệu tập Hội nghị Trung ương đảng lần VIII
a.Thế giới:
-Sau khi chiếm phần lớn các nước Châu Âu, đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
-Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung *Tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mới.Thế giới hình thành hai trân tuyến: Một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu; một bên là khối phát xít do đức đứng đầu làm cho tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi.
b.Trong nước:
-Nhân dân ta đều rên xiết dưới hai tầng áp bức bóc lột Pháp- Nhật. Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp Nhật vô cùng sâu sắc.
-Nhân dân ta ngày càng được cách mạng hóa với nhiều cuộc đấu tranh như khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì…
*Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước triệu tập Hội nghị Trung ương đảng lầnVIII họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 tại Pắc Bó (Cao Bằng)
2.Nội dung của Hội nghị Trung ương đảng lần VIII
a.Nhận định của Hội nghị:
Hội nghị nhận định mâu thuẫn giữa các dân tộc ta với đế quốc phát xít là mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng. Vì vậy, lúc này nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất.
b.Chủ trương.
-Xác định kẻ thù: Kẻ thù của nhân dân đông Dương lúc này là phát xit Nhật
-Nhiệm vụ: Nhiệm vụ bức thiết nhất là giải phóng cho được các dân tộc đông Dương khói ách Pháp - Nhật. (đây là chủ trương quan trọng nhất vì Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của một bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được) .
-Khẩu hiệu đấu tranh: Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ đề ra tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, Việt gian chia cho dân cày. -Hình thức tập hợp lực lượng: để phát huy sức mạnh dân tộc ở mỗi nước đông Dương, cần phải đặt vấn đề dân tộc trong phạm vi mỗi nước.Vì vậy Hội nghị chủ trương ở mỗi nước cần thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất riêng. Ở Việt Nam thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt làViệt Minh), bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là Hội cứu quốc….
-Hình thức đấu tranh: đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang coi đó là nhiệm vụ của toàn đảng toàn quân và toàn dân ta. Chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Hội nghị còn vạch rõ: Khởi nghĩa vũ trang muốn thắng lợi thì phải được chuẩn bị chu đáo và nổ ra đúng thời cơ, phải đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa.
3.Ý nghĩa và tầm quan trọng của Hội nghị TW đảng lần thứ VIII
a.Ý nghĩa:
Hội nghị TW đảng lần VIII có ý nghĩa lịch sử to lớn
-Đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của đảng đã đề ra từ Hội nghị lần VI.
-Kiên nquyết gương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp thiết hơn bao giờ hết.
-Giải quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và phong kiến.
-Đề ra phương pháp cách mạng cụ thể
b. Tầm quan trọng của Hội nghị :
Hội nghị TW đảng lần thứ VIII có tác dụng quyết định đối với thắng lợi của cách mạng tháng tám.
e.đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường . đảng lợi dụng khả năng hợp pháp để đưa người của đảng vào Hội đồng quản hạt Nam Kì, viện dân biểu Bắc Kì để đấu tranh Cuối năm 1938 chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ngày càng thiên hữu, bọn phản động Pháp ở đông Dương ngóc đầu dậy phản công và đàn áp phong trào cách mạng nước ta làm cho phong trào cách mạng thu hẹp dần đến khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thì chấm dứt.
4.Ý nghĩa và tác dụng của phong trào 1936-1939
-Cuộc vân động dân chủ 1936-1939 là một phong trào dân tộc dân chủ rộng lớn.Qua đó đảng ta đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục râu rộng tư tưởng Mác-Lê Nin, đường lối chính sách của đảng, tập hợp đông đảo quần chúng trong mặt trận dân tộc thống nhất xây dựng được đội quân chính trị đông đảo.
-Qua phong trào uy tín và ảnh hưởng của đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng, trình độ chính trị và khả năng công tác của cán bộ được nâng lên, tổ chức đảng được củng cố và phát trển.
-Phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm như bài học về sử dụng các hình thức và khẩu hiệu đấu tranh, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng Mặt trận nhân dân thống nhất. Với những ý nghĩa đó phong trào dân chủ 1936-1939 được xem là cuộc diễn tập lần thứ hai của nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
I. Các thì cơ bản trong chương trình Anh văn lớp 5
1. Thì hiện tại đơn
Phần lớn nội dung chương trình học lớp 5 sử dụng thì hiện tại đơn. Đối với thì hiện tại đơn, công thức chung rất đơn giản, bạn chỉ cần lưu ý động từ sử dụng trong câu là động từ to be hay động từ thường
a. Công thức:
Động từ “to be” | Động từ thường |
I + am She/ He/ It/Singular Noun + is We/ You/ They/Plural Noun + are | I/We/You/They/Plural Noun + V He/ She/It/Singular Noun + Vs/Ves |
b. Quy tắc thêm s/es cho động từ thường
– Động từ kết thúc bằng -ss, -sh, -ch, -x, -o: Thêm -es vào cuối.
– Động từ kết thúc bằng đuôi -y và trước nó là một phụ âm: Bỏ-y, thêm -ies.
– Các động từ còn lại:Thêm -s vào sau nó.
Ví dụ: miss – misses, do – does, study – studies, play – plays, take – takes
2. Thì hiện tại tiếp diễn
a. Cách dùng
Trong chương trình Anh văn lớp 5, thì hiện tại tiếp diễn được sử dụng trong các mẫu câu Hỏi đáp về hoạt động đang diễn ra.
Ví dụ:
– What are you doing?
– I’m playing badminton.
b. Công thức
I | am | |
He/ She/It/Singular Noun | is | + V-ing |
We/You/They/Plural Noun | are |
3. Thì quá khứ đơn
a. Cách dùng
Trong chương trình Anh văn lớp 5, thì hiện tại tiếp diễn được sử dụng trong các mẫu câu Hỏi đáp về hoạt động cuối tuần qua/ngày hôm qua hoặc các hoạt động đã diễn ra trong quá khứ. Khi bạn nhìn thấy yesterday, last…, hãy sử dụng thì này nhé.
Ví dụ:
– What did you do last weekend?
– I listened to music.
b. Công thức
Động từ “to be” | Động từ thường |
S + was/were | S + V2/ Ved |
Động từ to be chia theo chủ từ như sau:
You, We, They, Plural Noun + were/ were not
I, He, She, It , Singular Noun + was/ was not
Động từ thường ở thì quá khứ gồm hai nhóm: động từ theo quy tắc và bất quy tắc.
Động từ theo quy tắc:
Thêm -ed vào sau động từ theo quy tắc sau:
Động từ kết thúc bằng -e: Thêm -d vào sau động từ
Động từ kết thúc bằng 1 nguyên âm, trước nó là 1 phụ âm: Gấp đôi phụ âm cuối và thêm –ed
Động từ kết thúc bằng –y, trước nó là 1 phụ âm: Bỏ -y và thêm –ied
Động từ bất quy tắc
Trương hợp này, chúng ta sẽ sử cần ghi nhớ dạng V2 của chúng trong bảng động từ bất quy tắc. Các động từ bất quy tắc trong tiếng Anh lớp 5 gồm:
Read → read; write → wrote, draw → drew, sing → sang; swim → swam
4. Thì tương lai đơn
a. Cách dùng
Trong chương trình Anh văn lớp 5, thì tương lai sẽ được sử dụng để chỉ các sự việc xảy ra trong tương lai. Vì thế, nếu trong câu có tomorrow, future, next…, bạn hãy sử dụng mẫu câu này nhé.
Ví dụ:
– What are you going to do tomorrow?
– I am going to go to school.
b. Công thức
I | ||
He/ She/It/Singular Noun | will | + V |
We/You/They/Plural Noun |
II. Các dạng câu hỏi cơ bản trong chương trình Anh văn lớp 5
Công thức các dạng câu hỏi cơ bản
Câu hỏi Yes/No
Câu hỏi Yes/No là dạng câu hỏi mà câu trả lời sẽ bắt đầu bằng Yes (Phải) hoặc No (không phải).
Để thiết lập dạng câu hỏi này, bạn chỉ cần lưu ý động từ chính trong câu là động từ thường hay động từ to be, và sau đó sử dụng công thức dưới đây. Nếu là động từ to be, bạn chỉ đơn giản đem động từ to be ra trước chủ từ. Nếu là động từ thường, bạn thêm trợ từ do/does/did tùy theo thì đang sử dụng trong câu ra trước chủ từ và chuyển động từ về nguyên mẫu là được.
Động từ “to be” | Động từ thường | |
Thì hiện tại | Am/Is/Are +S…? | Do/Does + S + V…? |
Thì quá khứ | Was/Were + S….? | Did + S + V….? |
Thì tương lai | Will + S + V…? |
Câu hỏi với từ để hỏi bắt đầu bằng WH (WH questions)
Các từ để hỏi bắt đầu bắt WH trong chương trình anh văn lớp 5 gồm có What (cái gì), Where (ở đâu), Who (Ai), When (Khi nào), How (bằng cách nào), How often (Bao lâu một lần), How many (bao nhiêu), How far (bao xa).
Cách đặt câu hỏi này cũng khá đơn giản, bạn sử dụng công thức ở câu hỏi Yes/No, sau đó đặt từ để hỏi lên đầu câu là được.
Động từ “to be” | Động từ thường | |||
Thì hiện tại | What Where Who When How How often | am/is/are +S…? | What Where Who When How How often | do/does + S + V…? |
Thì quá khứ | What Where Who When How How often | was/were + S….? | What Where Who When How How often | did + S + V….? |
Thì tương lai | What Where Who When How How often | + will + S + V…..? |
Các dạng câu hỏi WH đặc biệt trong chương trình anh văn lớp 5
Những câu hỏi này cũng có từ để hỏi bắt đầu bằng WH, nhưng nó có cấu trúc đặc biệt, và bạn cần ghi nhớ cấu trúc này để đặt câu hỏi cho phù hợp.
Hỏi về số lượng cho danh từ đếm được
Đây là mẫu câu “How many + plural noun + are there +…?”
- How many people are there in your family? (Có bao nhiêu người trong gia đình bạn?)
- Three. (Ba)
Hỏi về khoảng cách
Đây là mẫu câu “How far is it + from…. + to….?”
- How far is it from here to your house? (Từ đây đến nhà bạn là bao xa?)
- About 1km. (Khoảng 1 km)
Hỏi về thời tiết
Đây là mẫu câu “What’s the weather + ….?”
- What’s the weather in summer? (Thời tiết ra sao vào mùa hè?)
- It’s hot. (Nóng)
Hỏi về bệnh
Đây là mẫu câu “What’s the matter with + ….?”
- What’s the matter with you? (Bạn bị sao vậy?)
- I have a headache. (Tôi bị nhức đầu)
Trên đây là những trọng điểm ngữ pháp của chương trình tiếng Anh lớp 5 mà bạn và bé cần biết. Hy vọng bạn sẽ giúp bé học thật tốt chương trình tiếng Anh lớp 5 nha.
III. Cách sử dụng chính xác các giới từ “on”, “in” và “at”
Cách sử dụng giới từ “On”
“On” dùng để chỉ các vị trí “ở trên” bề mặt một vật gì đó
Ngoài ra, “on” còn được sử dụng kèm với số tầng nhà hoặc một nơi chốn nào đó.
Vd: on the first floor; on the flatform;on the island
Cách sử dụng giới từ “in”
“In” dùng để chỉ các vị trí “ở bên trong” một vật gì đó, dễ hình dung nhất là khi bốn phía xung quanh được bao quanh bởi một vật nào đó
Cách sử dụng giới từ “at”
Trong chương trình Anh văn lớp 5, “at” được dùng khi đề cập đến địa chỉ nhà chính xác.
Ví dụ: I live at 20 Doi Can Street. (Tôi sống ở số 20 phố Đội Cấn).
Trên đây là tất cả những điểm quan trọng nhất về chương trình Anh văn lớp 5 mà bé cần học. Hy vọng rằng, thông qua bài này, Language Link Academic sẽ giúp quý phụ huynh và các bé chuẩn bị học tập thật hiệu quả cho chương trình tiếng Anh lớp 5 này nhé.
I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả thuận của ba cường quốc.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh:
- Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
- Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
– Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.
2. Những quyết định quan trọng của Hội nghị
– Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
– Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
– Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á:
- Ở châu Âu: quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.
- Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống Nhật bản: 1- Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2- Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh; quốc tế hoá thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
- Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất; quân đội nước ngoài rút khỏi Trung Quốc. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ; các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
3. Nhận xét:
– Thực chất của Hội nghị Ianta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận, có liên quan tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới về sau.
– Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới (trật tự hai cực Ianta). Theo đó, thế giới được chia thành hai phe do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe, đối đầu gay gắt trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng phức tạp, căng thẳng.
Hoàn cảnh lịch sử: Từ cuối năm 1929, ở Việt Nam lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản, ba tổ chức này hoạt động công khai, tranh giành quần chúng, gây ảnh hưởng lẫn nhau, ảnh hưởng tới tình hình cách mạng nói chung.
Diễn biến của hội nghị thành lập Đảng:
- Trước tình hình cách mạng nói chung, Nguyễn Ái Quốc với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Người đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
- Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long, dự hội nghị có đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
- Tại hội nghị, Nguyễn Ái Quốc đã phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ.
- Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng được thông qua.
- Ngày 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương cộng sản liên đoàn, tổ chức này cũng được gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đáp án A
Báo cáo chính trị do Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt kể từ ngày ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đógiai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cáchmạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đạibiểu đến Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930.
b) Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.
- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhậpĐảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷniệm thành lập Đảng.
- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III.