Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của Hăm-lét (liên quan đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập...) có tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trước cái chết của người cha, Hăm-lét vừa đau khổ, choáng váng vừa căm giận, ghê tởm. Nghĩa vụ trả thù hay quyền thừa kế ngai vàng chưa phải là mục đích mà hệ trọng hơn là trách nhiệm chấn chỉnh cả xã hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm, đem lại sự công bằng tốt đẹp cho đời sống.
b. Thái độ phê phán, miệt thị, quyết liệt, chấp nhận gây hiểu lầm, tổn thương người yêu (nàng Ô-phê-li-a) vì chảng biết rõ rằng người nghe lúc đó không phải chỉ là Ô-phê-li-a mà còn có thể là Clô-đi-út và đám tay sai.
Câu 1:
Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn
Câu 2:
Những người suy sụp tinh thần hay chấp nhận sự thất bại rồi đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống.
Câu 3:
Ý kiến của tác giả là "Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó" có nghĩa là đứng trước bất cứ một biến cố, khó khăn hay sự việc nào, con người có quyền được lựa chọn cách đối mặt, cách giải quyết và đương đầu với nó để mà thành công. Những sự việc, biến cố đến bất cứ lúc nào nhưng việc mà chúng ta sẵn sàng dám đối mặt thay vì lấy lí do để mà buông xuôi, thất bại chính là chìa khóa để chúng ta có thể vượt qua được những khó khăn ấy và sống 1 cuộc sống thực sự.
Câu 4:
Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm "Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi". Vì khi đứng trước một biến cố nào đó, con người có thể lựa chọn cách mà mình đối mặt chứ nó không hề phụ thuộc vào việc mya rủi ra sao. Nếu như ta thực sự cố gắng để mà vượt qua thì chắc chắn sẽ vượt qua được còn khi ta chấp nhận thất bại thì ta sẽ phải nhận thất bại. Đó là do cách chúng ta chọn cách để mà đối mặt chứ ko phải do may rủi.
B.PHẦN LÀM VĂN :
Trong cuộc sống, cách mà mọi người chọn để nghĩ, chọn để làm để đối mặt với mọi vấn đề là yếu tố quyết định thành công. Thật vậy, cuộc sống là khoảng 10% những gì mà xảy đến với con người, còn 90% còn lại là thái độ sống mà chúng ta chọn để mà đối diện với những biến cố đó. Đầu tiên, khi đứng trước một vấn đề khó khăn, người lạc quan và có niềm tin vào bản thân sẽ nhìn thấy cơ hội trong chính những khó khăn đó. Họ sẽ trao cho bản thân quyền được thử, được nghĩ và được làm để mà đương đầu với những khó khăn đó. Họ có tinh thần thép và ý chí, nỗ lực kiên cường vượt qua được mọi gian truân khó khăn. Cuối cùng, khi họ thành công, thành quả mà họ nhận được sẽ tương xứng với những công sức bỏ ra. Họ sẽ nhận thấy rằng quyết định dấn thân tiếp tục vào công việc đó của mình là đúng. Trái ngược lại, những người bi quan và thiếu niềm tin vào bản thân sẽ chỉ nhìn thấy toàn là những ngang trái và trắc trở từ những khó khăn của cuộc sống. Những khó khăn ấy làm cho họ không dám làm gì hết. Họ sẽ chẳng bao giờ thành công; vậy là một cơ hội trong đời lại bị bỏ qua. Trên thực tế, để thành công thì phải thấy được cơ hội từ những khó khăn và nhớ rằng lấy lí do thì bao giờ cũng dễ hơn làm. Tóm lại, con người hoàn toàn có quyền được lựa chọn cách nghĩ, cách làm để mà đương đầu với những khó khăn.
Học tốt!
- Theo Hăm-lét “sống” và “không sống” mang khái niệm trừu tượng: chịu đựng tất cả những sự khổ đau, bất hạnh mà người khác ban lại, hay là chúng ta đấu tranh lại nó và kéo theo bao đau khổ cho người khác.
⇒ Đây là xung đột về mặt nội tâm của của nhân vật Hăm-lét, đó là sự mâu thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ chính mình trước hiện thực xấu xa hay cứ sống chịu đựng với lý tưởng nhân văn.
Nếu nói về việc thành công trong cách xây dựng tình huống nhân vật đặc sắc thì không thể không kể đến cách xây dựng tình huống truyện của Kim Lân trong truyện ngắn Làng. Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống éo le để đẩy tâm trạng nhân vật vào sự giằng xé nội tâm của mình. Ông Hai rất yêu làng của mình - làng chợ Dầu, dù ở nơi tản cư thì ông luôn nhắc về nó. Nhưng tin dữ đã đến với ông khi nghe được tin làng chợ Dầu theo giặc, khiến cho ông dằn vặt, giằng xé con tim. Không biết nên ghét làng chợ Dậu hay vẫn yêu thương nó. Tính huống ấy cùng với những hành động của ông càng đẩy tâm trạng để cực điểm. Và rồi khi mà nhận được tin cải chính như là một nút thắt trong lòng ông Hai đã được giải tỏa. Ông vẫn yêu làng và tin yêu vào làng chợ Dầu của mình.
c1 các công ty xí nghiệp trường học đóng cửa hàng loạt sản xuất đình trệ kinh doanh thua lỗ giáo dục gián đoạn.
c2 phép nối : từ nhưng nối câu 12 vs 13
C3 những thảm hoạ của đại dịch covid gây ra cho con người trên toàn cầu
C4 lắng nghe chính mình
đôi khi ta cần phải ngồi ại lắng nghe chính mình để biết rằng bản thân đang cảm nhận được những gì chúng thực sự như thế nào để mang đến cho ta 1 cuộc sống như ta mng muốn
a) Đại dịch Covid-19 đã gây ta những hoảng loạn trên toàn cầu là: việc cách li và phong tỏa diễn ra nhiều nơi. Các công ti, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống không thể tiếp tục b) Phép liên kết được sử dụng cuối văn bản là:”Nhưng” c) Nội dung chính của văn bản: bàn về dịch bệnh Covid-19 d) Trong ba việc trên em quan tâm đến việc lắng nghe thế giới tự nhiên vì chúng ta cần tìm nguyên nhân dịch bệnh, chúng ta nhận ra con người đang hủy hoại cuộc sống bình yên của nhiều loài, điều này buộc mỗi người phải thay đổi cách đối xử với môi trường. Chỉ khi tìm ra nguyên nhân dịch bệnh chúng ta mới có thể tìm tòi, nghiên cứu để ngăn ngừa dịch bệnh này
- Người kể chuyện: có hai người kể
+ Phần 1: chàng trai
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
Trong phần 1 có nhiều đoạn người kể chuyện là lão Nhiệm Bình. Vì vậy, văn bảo có nhiều người kể chuyện.
- Điểm nhìn:
+ Phần 1: chàng trai; lão Nhiệm Bình
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
Đôi khi, điểm nhìn dịch chuyển sang một số người bạn chài khác.
=> Câu chuyện có nhiều người kể chuyện và nhiều điểm nhìn, đồng thời có sự dịch chuyển điểm nhìn.
- Tác dụng: Giúp cho việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản được khách quan, mở rộng và đa diện hơn.
a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai
- Người da trắng:
+ Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.
+ Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.
+ Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.
- Người da đỏ:
+ Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.
• Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:
- Người da trắng:
+ Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.
+ Không quan tâm đến không khí
+ Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".
+ Không quý trọng muông thú.
-Sống làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ , sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi người biết thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.
Những yêu cầu
-Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động , nghỉ ngơi giúp gia đình.
-Vượt khó, quyết tâm, kiên trì , sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.
– Trách nhiệm của bản thân
+Vượt khó, kiên trì, sáng tạo.
+Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết
+Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình và các hoạt động vui chơi giải trí khác…
+Có thể kham khảo ý kiến của bố mẹ
- Cách sử xứ lí các tình huống còn dựa vào tình huống đó như thế nào.
- Xung đột cơ bản được thể hiện qua:
+ Việc giả điên của Hăm-lét nhằm che giấu các ý đồ, toan tính thực sự của chàng với những hành động đeo bám, dò xét, nghe lén,… của vua Clô-đi-út và bọn tay sai để ngăn chặn, thủ tiêu Hăm-lét.
+ Nội tâm nhân vật Hăm-lét: sống hay không sống, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập,…
- Tác dụng của việc thể hiện những giằng xé nội tâm Hăm-lét:
+ Đó là 1 phần không thể thiếu của xung đột kịch trong tác phẩm.
+ Một mặt cho thấy Hăm-lét đang khủng hoảng về tinh thần hay đang băn khoăn, do dự, mặt khác cũng cho thấy một nhân vật đang cố gắng vượt qua chính mình và không chấp nhận lối sống cam chịu, ốm yếu, hèn mạt,… mà hướng đến tinh thần dũng cảm, biến những dự kiến lớn lao, cao quý thành hành động.