K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2023

Nội dung trên nào vậy bạn, đưa lên luôn nhé.

2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh...
Đọc tiếp

2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.

1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?

2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”

3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?

4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.

5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?

2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?

3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?

4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.

5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?

2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.

1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?

2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?

3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.

4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.

5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.

6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công? 2.4. Văn bản “Em bé thông minh”.

1. Văn bản “Treo biển” thuộc thể loại nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Trong truyện “Em bé thông minh”, mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố?

3. Theo em, cách giải đố trong truyện “Em bé thông minh” cho thấy điều gì về nhân vật em bé?

4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”.

5. Qua văn bản “Em bé thông minh” Hãy chỉ ra tầm quan trọng của các yếu tố kinh nghiệm dân gian trong đời sống?

2.5. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.

1. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Trong văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?

3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? (Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”).

4. Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.

5. Từ văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, em hãy tìm một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”

2.6. Văn bản “Thầy bói xem voi”.

1. Văn bản “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và cách phán về voi trong truyện “Thầy bói xem voi”?

3. Trong truyện “Thầy bói xem voi”, thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?

4. Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì trong cuộc sống?

5. Từ truyện “Thầy bói xem voi”, em hãy chỉ ra những hậu quả của cách đánh giá “Thầy bói xem voi” trong cuộc sống.

2.7. Văn bản “Treo biển”.

1. Văn bản “Treo biển” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Nội dung tấm biển trong truyện “Treo biển” có mấy yếu tố? Nêu vai trò của từng yếu tố?

3. Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá? Những góp ý của người khác đã khiến nhà hàng có hành động gì?

4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”?

5. Qua văn bản “Treo biển” em rút ra được bài học nào cho bản thân?

2.8. Văn bản “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.

1. Văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, vị Thái y lệnh là người như thế nào?

3. Ở truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất trong những hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm?

4. Bài học được rút ra cho những người làm nghề y học hôm nay và mai sau là gì qua truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”?

5. Nhan đề “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” gợi cho em những suy nghĩ gì?

7
1 tháng 1 2021

các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi khocroi

1 tháng 1 2021

batngo

2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh...
Đọc tiếp

2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.

1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?

2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”

3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?

4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.

5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?

2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?

2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?

3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?

4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.

5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?

2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.

1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?

2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?

3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.

4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.

5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.

6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công? 

0
20 tháng 12 2016

Câu 1:

- Sáng tạo:

  • Động từ: tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần.
  • Tính từ: có cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có.

- Cần cù: chăm chỉ và chịu khó.

- Tu chí: có ý thức tự sửa mình cho tốt hơn.

- Năng lực: phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.

Câu 2:

Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

 

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

Câu 3:

Gợi ý:

 

- Giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng: đọc lại phần mở bài truyện Thánh Gióng, từ đầu cho đến "... cứ đặt đâu thì nằm đấy."
20 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!

 

7 tháng 10 2017

Nhân vật trung tâm là em bé thông minh. Trí thông minh của em bé được trổ tài trong bốn lần.

Lần thứ nhất, trước câu hỏi oái ăm của tên quan: “Trâu... cày một ngày được mấy đường?" thì em bé đã hỏi vặn lại: Ngựa... đi một ngày được mấy bước?". Em đã lấy cái không xác định đế giải đáp cái không xác định. Thể thức này ta thường bắt gặp trong nhiều truyện dân gian. Ví dụ, hỏi: "trên đầu có bao nhiêu sợi tóc?" thì vặn lại: "lỗ mũi có bao nhiêu cái lông?"…

Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, hạn trong 3 năm, trâu ấy phải đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu nào đẻ được 3 con trong 3 năm? Lệnh vua ai dám chống lại? Dí dỏm ở chỗ: cả làng thì lo, còn em bé lại có cách xử trí rất "lạ": giết hai trâu, đem 2 thúng gạo nếp đồ xôi, cả làng ăn... một trận cho sướng miệng; còn 1 thúng gạo nếp, 1 con trâu thì đem bán đi để hai cha con em làm lộ phí lên kinh một chuyến. Em đã tìm cách gặp được vua. Cuộc đối đáp của em cũng rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ đã chết mà cha em không đẻ được một bé nào nữa... Câu hỏi ngây thơ ngộ nghĩnh của em đã làm cho ông vua phì cười cắt nghĩa: "Bố mày là giống đực thì làm sao mà đẻ được!". Em đã "giương bẫy" để vua mắc mưu, và em có cớ vặn lại: "Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi 3 con trâu đực cho đẻ thành 9 con để nộp đức vua?...". Em bé rất thông minh và đã biết sử dụng phép luận suy là lấy cái vô lí, cái phi lí để giải thích, để bác bỏ cái phi lí, cái vô lí: đàn ông không đẻ được thì trâu đực cũng không đẻ được, đó là chuyện đương nhiên!

Vua vẫn chưa tin em bé này thông minh, nên đã sai sứ mang đến một con chim sẻ bắt cha con em phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em đã gửi sứ giả một chiếc kim đem về tâu với đức vua rèn cho ba con dao. Trong điều kiện kiện thủ công lạc hậu, thô sơ thì một cái kim không thể nào rèn dược ba con dao. Đã không có dao, hoặc chưa có dao thì chưa thể giết được sẻ đế dọn cỗ cho vua. Rất dí dỏm, thú vị. Em bé thông minh lắm: Em đã lấy cái không thể nào làm được để giải thích sự việc thành không thể nào được! Không thể nào rèn một chiếc kim thành ba con dao cũng như không thể giết một con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn được!

Lần thứ tư em đọ trí với sứ giả một nước láng giềng (cũng như Trạng Quỳnh gặp sứ tào, thuở nào!). Làm sao xâu sợi chỉ luồn qua đường ruột con ốc xoắn? Trong lúc Trạng nguyên, đại thần, văn võ bá quan vô kế khả thi thì em bé ung dung, hát lên một bài vè:

Tang tình tang! Tang tình tang!

Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,

Bèn thời lấy giấy mà bưng,

Bền thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang....

Câu đố tưởng là hóc hiểm nhưng đối với em bé thì dễ ợt! Em đã làm cho vị sứ giả nước láng giềng phải thán phục khi nhìn thấy con kiến càng kéo sợi chỉ qua ruột con ốc xoắn.

Sau bốn lần trổ tài, em bé đã được phong Trạng nguyên, được ở gần vua để tiện hỏi han, nghĩa là em đã trở thành thái sư của hoàng đế!

7 tháng 10 2017

2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

3. Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ

13 tháng 8 2018

Trong văn bản Thánh Gióng có 4 phần : 

• Phần 1: từ đầu đến nằm đấy 

Nội dung : sự ra đời của Thánh gióng


• Phần 2: tiếp đến chú bé dặn:

Nội dung : Thánh gióng đòi đi đánh giặc


• Phần 3: tiếp đến cứu nước:

Nội dung : gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc


• Phần 4:còn lại:

Nội dung : Tháng Gióng đánh tan giặc và bay về trời .

19 tháng 9 2018

Vì nó kể về 1 nhân vật và sự kiện lịch sử ( ở đây là kể về Thánh Gióng )

và sử dụng phép nghệ thuật phóng đại, có yếu tố hoang đường, kì ảo gắn liền với 1 sự kiên lịch sử và giải thích hiện tượng tự nhiên.

19 tháng 9 2018

Thánh Gióng : là đức thánh làng Gióng ( thánh : bậc anh minh , tài đức phi thường có khi được coi như có phép màu nhiệm , thường được thờ ở các đền như đức thánh Tản Viên , đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo , .......)

hok tốt 

Đừng quên tk mình nha :)))))

12 tháng 2 2017

em nhặt đồng 500k bởi vì màu xanh là màu cưa sự hi vọng

mà hi vọng thì em sẽ hi vọng được nhặt nốt đồng kia !!!

12 tháng 2 2017

em nhặt 2 tờ 

25 tháng 1 2016

100 tuổi . Chắc chắn luôn . Li-ke nha

25 tháng 1 2016

1000 tuổi

tik cái thánh này giùm nha!

20 tháng 1 2017

1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .



20 tháng 1 2017

2.

- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.