K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

phung phí, hoang, lãng phí

17 tháng 9 2023

lãng phí, phung phí, hoang tàng

12 tháng 2 2022

1 . tiết kiệm , dè xẻn                                                                                                                                                                                           

2. Hạnh phúc , sung sướng

10 tháng 12 2018

1. - Trái nghĩa với rộng rãi: chật hẹp, hẹp hòi.

    - Trái nghĩa với hoang phí: dè xẻn, tiết kiệm.

    - Trái nghĩa với ồn ào: yên lặng, yên tĩnh.

    - Trái nghĩa với chia ré: đoàn kết, thống nhất.

3. Đi: + Nghĩa gốc: Bé Minh đã biết đi.

           + Nghĩa chuyển: Chờ bạn ấy đi dép đã.

     Đứng: + Nghĩa gốc: Đứng trên đỉnh núi chắc mát lắm !

                  + Nghĩa chuyển: Gió đứng lại.

3. - Khôn ngoan: Đồng nghĩa: thông minh, tài nhanh trí.

                               Trái nghĩa: ngu xuẩn, đần độn.

    - Tài giỏi: Đồng nghĩa: Khéo léo, tài hoa.

                      Trái nghĩa: vống, thất bại.

15 tháng 12 2018

Bài 1:Xếp các từ sau thành các nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ: ánh đèn ,từ, cửa sổ,loãng, nhanh, thưa thớt, tắt, ngọn đèn, đỏ, trên, đài truyền hình,thàng phố, hạ thấp, kéo, chầm chậm, như, bóng bay,mềm mại.

13 tháng 12 2019

An toàn-nguy hiểm

Bình tĩnh-lo lắng

Đông đúc-đông đảo

Hoang phí-lãng phí

Tìm hai từ trái nghĩa với mỗi từ sau :

an toàn :...nguy hiểm , rủi ro...........

bình tĩnh.:.căng thẳng, kích động...........

Tìm hai từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:

Đông đúc...nhộn nhịp , tấp nập.........

Hoang phí...phung phí , hoang toàn........

30 tháng 8 2021

41B

42D

43C

44D

21 tháng 9 2019

cong-thẳng

dài ngắn

to-nhỏ

21 tháng 9 2019

Em viết rất nắn nót nhưng bạn Hùng viết rất cẩu thả

Nhà giàu thường hoang phí còn nhà nghèo thì tiếc của

ti ck nha

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:a.     Chỉ một mùa trong năm.b.     Chỉ một trong...
Đọc tiếp

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:

a.     Chỉ một mùa trong năm.

b.     Chỉ một trong bốn hướng.

c.      Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn

d.     Chỉ số lượng nhiều.

Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh

Bài 20: Cho các kết  hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, thư, tre, phổi, non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị

 Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.

Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự 

0
25 tháng 12 2016

mình thi rui

đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?

có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:

cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Hồ Chí Minh hihi

25 tháng 12 2016

Đề

Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm)

Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh

Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:

"Khi đi trẻ lúc về già

Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."

("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)

a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên

b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.

Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.

5 tháng 5 2022

a) - Mênh mông

    - Bao la 

    - Kỳ vĩ 

b) - Im lặng

    - Yên lặng

5 tháng 5 2022

a.bao la, mênh mông, bát ngát

b.thanh bình, yên ổn

Ra đi

Lớn tuổi

Gập người