Giá để đồ ở Hình 33 gợi nên hình ảnh hai tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’, BC = B’C’, CA = C’A’.
Tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) AB = A’B’; BC = B’C’; CA = C’A’.
A = A’; B = B’; C = C’.
b) Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau vì chúng có các cặp cạnh và cặp góc tương ứng bằng nhau.
c) Hai hình tam giác ABC và A’B’C’ có thể đặt chồng khít lên nhau.
BC = B’C’ = 6 (ô vuông).
Tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau nên tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (c.c.c)
Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (trường hợp c.g.c)
* Trong tam giác vuông A’B’C’ có ∠ A ' = 90 0
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: A ' B ' 2 + A ' C ' 2 = B ' C ' 2
Suy ra: A ' C ' 2 = B ' C ' 2 - A ' B ' 2 = 15 2 - 9 2 = 144
Suy ra: A’C’ = 12 (cm)
* Trong tam giác vuông ABC có ∠ A = 90 0
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 =100
Suy ra: BC = 10 (cm)
Ta có:
Suy ra:
Vậy △ A’B’C’ đồng dạng ΔABC (c.c.c)
Tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ (vì 2 tam giác này có thể chồng khít lên nhau).