K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

17 tháng 7

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

5 tháng 3 2018

\(\dfrac{x+1}{29}+\dfrac{x+3}{28}=\dfrac{x+5}{27}+\dfrac{x+7}{26}\)

<=>\(\dfrac{x+1}{29}+2+\dfrac{x+3}{28}+2=\dfrac{x+5}{27}+2+\dfrac{x+7}{26}+2\)

<=>\(\dfrac{x+59}{29}+\dfrac{x+59}{28}=\dfrac{x+59}{27}+\dfrac{x+59}{26}\)

<=>\(\left(x+59\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}\right)=0\)

vì 1/29+1/28-1/27-1/26 khác 0 =>x+59=0<=>x=-59

vậy....

d: \(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^2-12x+8=12x^2-12x-8\)

\(\Leftrightarrow12x^2+16=12x^2-12x-8\)

=>-12x=24

hay x=-2

e: \(\left(x+5\right)\left(x+2\right)-3\left(4x-3\right)=\left(x-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-12x+9=x^2-10x+25\)

=>-5x+19=-10x+25

=>5x=6

hay x=6/5

f: \(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)

=>x-105=0

hay x=105

3 tháng 2 2019

Câu a)

Giải phương trình,(x + 1)/2004 + (x + 2)/2003 = (x + 3)/2002 + (x + 4)/2001,Toán học Lớp 8,bà i tập Toán học Lớp 8,giải bà i tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

3 tháng 2 2019

b) x-45/55 + x-47/53 = x-55/45 + x-53/47
<=>x-45/55 -1 + x-47/53 -1= x-55/45 -1 + x-53/47 - 1
<=>x-100/55 + x-100/53 = x-100/45 + x-100/47
<=>(x-100)(1/55+1/53-1/45-1/47)=0
<=>x-100=0
<=>x=100

Vậy x = 100

a: =>x-3=9

=>x=12

b: =>10-x=-26

=>x=36

c: =>x:4-1=2

=>x:4=3

=>x=12

d: =>x^2=4

=>x=2 hoặc x=-2

e: =>(x-2)^2=100

=>x-2=10 hoặc x-2=-10

=>x=12 hoặc x=-8

4 tháng 12 2023

chịu

 

a) Ta có: \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}-\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-\dfrac{x^2-10x-1973}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

nên \(x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-50x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+40\right)-50\left(x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+40=0\\x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-40;50}

4 tháng 8 2018

bài 2:tính hợp lý

1.a) Dễ nhận thấy đề toán chỉ giải được khi đề là tìm x,y. Còn nếu là tìm x ta nhận thấy ngay vô nghiệm. Do đó: Sửa đề: \(\left|x-3\right|+\left|2-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|2-y\right|=0\)

\(\left|x-3\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\-\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left|2-y\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-y=0\\-\left(2-y\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2) có: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y_1=2\\y_2=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)