Giáo dục địa phương ( văn ) Câu 1: chất dân gian trong văn học dân gian Câu 2: mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết Câu 3: phân biệt truyền thống lịch sử và giai thoại lịch sử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu chuyện có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông
- Ba lần đánh quân Nguyên Mông
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII ( Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm
Lỗi sai khi dùng từ:
“Chữ viết được lưu chuyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác”
- Sửa:
“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác”
Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống
* Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa
- Phản ánh được đặc sắc riêng về văn hóa của dân tộc Việt Nam
- Bảo vệ di sản văn hóa còn đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người trước những vấn đề bức xúc của nhân loại.
- Là vẻ đẹp, truyền thống dân tộc, thể hiện được công lao của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống
* Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa
- Phản ánh được đặc sắc riêng về văn hóa của dân tộc Việt Nam
- Bảo vệ di sản văn hóa còn đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người trước những vấn đề bức xúc của nhân loại.
- Là vẻ đẹp, truyền thống dân tộc, thể hiện được công lao của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Tổng quát:
- "Lịch sử văn học một dân tộc là lịch sử tâm hồn dân tộc đó" nghĩa là thể hiện rằng văn học mà con người sáng tác luôn đồng hành song song với tâm hồn con người dân tộc đó - những phẩm chất hành động lời nói và tình cảm, thái độ sống.
Cụ thể:
- "Lịch sử văn học một dân tộc là lịch sử tâm hồn dân tộc đó" nghĩa là:
+ Những vần thơ, những câu truyện ngắn được tạo ra trong lịch sử phản ánh nên góc nhìn nhận, phẩm chất tâm tư tình cảm của một con người.
+ Sự biến đổi của văn học theo dòng thời gian cũng là sự thay đổi về tư duy, tính cách, sự nhìn nhận của con người từ mọi việc.
+ Lối nghĩ tình cảm, tâm tư bày tỏ vào văn thơ hiện thể nên tâm hồn con người sáng tác ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
=> Và vì thế, lịch sử văn học một dân tộc là lịch sử tâm hồn dân tộc đó. Văn học chính là tâm hồn con người!