Có ba bánh răng a,b,c ăn khớp nhau (Hình 8). Số răng a,b,c theo thứ tự là 12;24;18. Cho biết mỗi phút bánh răng a quay được 18 vòng. Tính số vòng quay trong một phút của mỗi bánh răng b và c.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả ba bánh răng a,b và c cùng quay, mỗi cái quay khác nhau. Nên số vòng quay của cả 3 bánh răng đều tỉ lệ nghịch với số răng 3 bánh đó.
Gọi số vòng quay của bánh răng b và c trong 1 phút lần lượt x,y
Ta có: 12.6 = 24.x = 18.y
=> 24.x = 72
x = 72:24
x = 3
=> 18.y = 72
y = 72:34
y = 4
Vậy trong 1 phút, số vòng quay của bánh răng b và c lần lượt là 3 vòng, 4 vòng.
^-^ Chúc bạn học tốt nhé
Cả ba bánh răng a,b và c cùng quay, mỗi cái quay khác nhau. Nên số vòng quay của cả 3 bánh răng đều tỉ lệ nghịch với số răng 3 bánh đó.
Gọi số vòng quay của bánh răng b và c trong 1 phút lần lượt x,y
Ta có: 12.6 = 24.x = 18.y
=> 24.x = 72
x = 72:24
x = 3
=> 18.y = 72
y = 72:34
y = 4
Vậy trong 1 phút, số vòng quay của bánh răng b và c lần lượt là 3 vòng, 4 vòng.
^-^ Chúc bạn học tốt nhé (Mình có trả lời ở phần hỏi của bạn Channel MeiMei rồi nhé)
Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)
Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
Ta có bánh xe AA có 6060 răng, bánh xe BB có 4040 răng, bánh xe CC có 2020 răng nên suy ra chu vi của bánh xe BB gấp đôi chu vi bánh xe CC, chu vi bánh xe AA gấp ba chu vi bánh xe CC.
Chu vi bánh xe CC là: C1=2πR=2.3,14.1=6,28(cm)C1=2πR=2.3,14.1=6,28(cm)
Chu vi bánh xe BB là: C2=2C1=6,28.2=12,56(cm)C2=2C1=6,28.2=12,56(cm)
Chu vi bánh xe AA là: C3=3C1=6,28.3=18,84(cm)C3=3C1=6,28.3=18,84(cm)
a) Khi bánh xe CC quay được 6060 vòng thì quãng đường đi được là:
60.6,28=376,8(cm)60.6,28=376,8(cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe BB là:
376,8:12,56=30376,8:12,56=30 (vòng)
b) Khi bánh xe AA quay được 8080 vòng thì quãng đường đi được là:
80.18,84=1507,280.18,84=1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe BB là:
1507,2:12,56=1201507,2:12,56=120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe BB là: 12,56:(2π)=12,56:6,28=2(cm)12,56:(2π)=12,56:6,28=2(cm)
Bán kính bánh xe AA là: 18,84:(2π)=18,84:6,28=3(cm)
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 ( cm )
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 ( cm )
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 ( cm )
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 ( cm )
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là :
376,8 : 12,56 = 30 ( vòng )
b) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2( cm )
Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3( cm )
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)
Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số vòng quay được trong 1 phút của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng) (x,y >0)
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
12. 18 = 24 . x = 18 . y
Nên x = 12.18:24 = 9 (vòng)
y = 12.18 : 18 = 12 (vòng)
Vậy số vòng quay trong một phút của mỗi bánh răng b và c lần lượt là: 9 vòng và 12 vòng.