Xác định thái độ của tác giả được thể hiện qua văn bản và chỉ ra căn cứ để xác định (những) thái độ đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thái độ của tác giả là thái độ trân trọng những điều giản dị, tình cảm của tác giả dành cho những người giản dị, có cách diễn đạt, ăn mặc giản dị vô cùng lớn. Tác giả bày tỏ sự yêu mến, quý trọng với những người chọn cho mình lối sống giản dị và tỏ ý phê bình những người chưa có lối sống giản dị.
- Chủ đề của văn bản: Vẻ đẹp thiên nhiên mảnh đất phương Nam
- Một số căn cứ để xác định chủ đề: Dựa vào nội dung của văn bản.
- Chủ đề của văn bản:
+ Một chuyến đi lấy mật;
+ Những trải nghiệm thú vị của nhân vật An trong một chuyến đi lấy mật ong rừng…
- Căn cứ xác định chủ đề: đó là dựa vào
+Nhan đề của chương “Đi lấy mật”
+ Dựa vào các chi tiết, câu chuyện, sự kiện trong chương đều xoay quanh chuyện “đi ăn ong”.
- Lần 1: Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với việc thi thố tài năng, gắn với cuộc đời làm quan đạt tới đỉnh cao danh vọng, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa cao ngất, tột đỉnh.
- Lần 2: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với hành động cởi mũ áo từ quan, cưỡi bò rời kinh thành chẳng giống ai, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa ngạo thế khinh đời, không vướng bận chuyện thị phi.
- Lần 3: Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Tuổi đã cao nhưng vẫn có cuộc sống phong tình, đi chơi chùa vẫn đủng đỉnh dắt theo một đôi dì, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa tự mình tự tại, cốt thỏa đạt thú vui.
- Lần 4: “Đời ai ngất ngưởng như ông!” Giữ vẹn đạp nghĩa trung thần nhưng vẫn thỏa được chí hướng riêng, làm quan hay trí sĩ đều khẳng định được tính cách, bản lĩnh, khí phách của mình,... Từ “ngất ngưởng” này ứng với nhan đề bài hát nói, mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp các nét nghĩa ở trên.
- Chủ thể trữ tình: ngã/ ta.
- Căn cứ nhận biết chủ thể trữ tình: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất ngã/ ta ở dòng thơ thứ sáu “Phong vận kì oan ngã tự cư” - “Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã”. Từ đây, đọc ngược lên các dòng thơ trước, hoàn toàn có thể hiểu rằng chủ thể của tất cả các dòng thơ 2, 3, 4, 5 cũng chính là ngã/ ta, được ẩn đi.
- Thái độ của tác giả vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá: Cho rằng không nhất thiết phải có sự xung đột lẫn nhau, cần bảo vệ và xây dựng lẫn nhau.
- Một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy: Tuy nhiên, chiếc xe Lệch-xớt và cây ô liu không nhất thiết bao giờ cũng phải xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Ngược lại, chiếc xe Lếch-xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch-xớt. Việc hội nhập và việc giữ gìn bản sắc cũng vậy.
khi nhe nhung loi du do cua va-ren thi phan boi chau to thai do im lang ko noi va co luc cuoi kin dao ch nhec mep len roi lai ha xuong
- Thái độ của tác giả thể hiện qua VB:
+ Ngợi ca, tự hào với những điểm đặc biệt của hang Sơn Đoòng.
• Nhan đề “Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một”, đề mục “Sơn Đoòng – Đệ nhất kì quan”.
• Sơ đồ, hình ảnh, các chú thích à nổi bật vẻ đẹp độc đáo của Sơn Đoòng.
+ Thán phục với tạo tác kì diệu của thiên nhiên.
• Những số liệu cụ thể về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang Sơn Đoòng.
• Lí giải nguồn gốc và dữ liệu miêu tả hang Én
• Dữ liệu về thảm thực vật ở Hố sụt Khủng Long, vườn Ê-đam “Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được”, chiều cao về những cột nhũ đá “Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, chúng ta sẽ thấy khả năng tạo tác thần kì của mẹ thiên nhiên quả là không giới hạn”, thế giới “ngọc động” và “bức tường Việt Nam”
+ Trân quý tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng cho quê hương, đất nước:
• Trình bày ý kiến của chuyên gia
• Đề xuất định hướng phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới – Sơn Đoòng: việc khai thác cảnh quan phải đi đôi với việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị độc đáo ấy.