Xác định luận đề và luận điểm trong văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Luận đề: khẳng định nền độc lập của đất nước Đại Việt.
- Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng:
+ Luận điểm 1: Tư tưởng của tác giả (yên dân và trừ bạo).
+ Luận điểm 2: Phân định rõ ràng về sự tồn tại của đất nước (có nền văn hiến riêng, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng và có chế độ, chủ quyền riêng).
+ Luận điểm 3: Thể hiện ý chí, sức mạnh của nhân nghĩa và của độc lập dân tộc (“Lưu Cung tham công nên thất bại/Triệu Tiết thích lớn”, “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô/Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”...).
Câu 1. Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản:
Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ. | Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến. |
Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ. | Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư". |
Luận điểm 3: Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước. | Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà". |
Luận điểm 4: Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua. | Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư". |
a. Mối quan hệ gắn bó mật thiết.
b.
Lí lẽ | Bằng chứng |
Cách thức trò chuyện đã ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn là bản thân những lời trò chuyện. | Nêu ra số lần ông giáo và lão Hạc trò chuyện. Ông giáo là người kể chuyện. |
Giấu đến tận cùng số phận nhân vật, thỉnh thoảng hé mở vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là một thành công đặc sắc của nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này. | Phân tích cuộc trò chuyện giữa các nhân vật |
Cái nhìn từ tấm lòng tác giả là mạch chủ đạo, chi phối và liên kết các điểm nhìn khác. | Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện. |
c. Cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết rất thuyết phục, xác thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
Luận đề | Giá trị sâu sắc về tư tưởng và nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm Lão Hạc |
Luận điểm | - Nhà văn đã đưa hoạt động giao tiếp trở thành đối tượng nhận thức và mô tả trực tiếp tính cách nhân vật - Thông qua nội dung các cuộc trò chuyện ấy, tác giả đã gián tiếp thể hiện một tình thế lựa chọn của lão Hạc. |
Tham khảo!
Điểm chung của các văn bản được học trong bài là nói tới vai trò của các hiện tượng tự nhiên và kêu gọi con người hãy trân quý những điều mà mẹ thiên nhiên ban tặng, sống chan hòa với cỏ cây cùng các loài động vật xung quanh.
=> Hãy nuôi dưỡng cho mình tình yêu với đất đai, thiên nhiên và có những hành động để bảo vệ môi trường sống, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan trước khi quá muộn
- Bối cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai (1285)
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương, là danh tướng kiệt xuất của dân tộc, lập nhiều chiến công lớn: 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông
- Có hai luận điểm trong văn bản:
+ Luận điểm 1 bàn về nét đặc sắc của nội dung.
+ Luận điểm 2 bàn vẽ nét đặc sắc của nghệ thuật.
- Câu chủ đề của mỗi luận điểm:
+ Luận điểm 1: “Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa nghĩa.”
+ Luận điểm 2: “ Về hình thức nghệ thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc”.
Tham khảo
Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn.
Người ta xây dựng nên nhiều lí thuyết và phương pháp để nắm bắt ý nghĩa
Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời.
Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì
Đọc văn là nền tảng của học văn.
Các luận điểm làm rõ và chứng minh các vấn đề, ý nghĩa khác nhau của văn bản nhằm hướng tới các khía cạnh khác nhau của luận đề như ý nghĩa, lý thuyết
- Luận đề: lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Luận điểm: lòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.