Ở học kì 1 của lớp 8, em được tiếp tục rèn luyện một số kiểu bài viết đã học ở lớp 6 và lớp 7. Đó là những kiểu bài nào? So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được điều gì mới về cách viết các kiểu bài ấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ở lớp 6 và lớp 7, em đã được học những thể thơ: lục bát, thơ bốn chữ, thơ năm chữ.
Ví dụ: Gặp lá cơm nếp
Xa nhà đã mấy năm
Thèm bát xôi mùa gặt
Khói bay ngang tầm mắt
Mùi xôi sao lạ lùng.
Mẹ ở đâu, chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thôi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con.
Ôi mùi vị quê hương
Con quên làm sao được
Mẹ già và đất nước
Chia đều nỗi nhớ thương.
Cây nhỏ rừng Trường Sơn
Hiểu lòng nên thơm mãi…
Kiểu bài | Trước khi viết | Tìm ý và lập dàn ý | Viết bài/ viết đoạn | Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm |
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng thơ liên quan. | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật/sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn biểu cảm về sự việc | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng quy tắc/ luật lệ liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
=> Em ấn tượng với trải nghiệm ở bài học Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
* Bài nói tham khảo:
Gia đình có vai trò thật quan trọng đối với con người. Vậy đâu là những việc cần làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương?
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được rằng một gia đình luôn yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực. Họ sẽ biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và bảo vệ nhau trong cuộc sống. Đặc biệt, khi con người trưởng thành sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, chông gai. Nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì sẽ có được nguồn động lực to lớn để vượt qua.
Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Của cải, vật chất là những thứ có thể mua được, nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Nhưng để có một gia đình bình yên, hạnh phúc phải đến từ sự cố gắng của các thành viên trong gia đình. Không chỉ ở cha mẹ mà còn cả con cái.
Cha mẹ không chỉ là tấm gương để con học tập theo, mà cần trở thành một người bạn của con. Có nghĩa là cha mẹ sẽ cùng chia sẻ với con những vấn đề trong cuộc sống, đưa ra những lời khuyên hay lời động viên đúng lúc. Còn con cái thì cần biết vâng lời, lễ phép và học tập những đức tính tốt đẹp của cha mẹ. Khi gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể nhận được sự thấu hiểu, hay lời khuyên đúng đắn. Đối với anh chị em trong một gia đình cần sống hòa thiện, nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Có đôi khi, tình yêu thương lại xuất phát từ những hành động vô cùng nhỏ bé. Đó có thể là cả gia đình cùng nhau ăn một bữa cơm, lời nhắc nhở người cha người mẹ mặc ấm, cùng chụp chung một tấm ảnh vào năm mới… Tuy nhỏ bé nhưng lại đem đến sự ấm áp vô cùng.
Xã hội càng hiện đại, con người càng trở nên vô tâm. Duy chỉ có gia đình là đem đến cho con người tình yêu thương chân thành nhất. Bởi vậy chúng ta cần phải biết quý trọng những người thân yêu. Mỗi thành viên trong gia đình hãy cùng nhau xây dựng một tổ ấm hạnh phúc.
Trên đây là phần trình bày của em về những việc cần làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương, rất mong nhận được sự góp ý của mọi người để bài nói của em ngày càng hoàn thiện hơn. Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.
Kiểu bài:
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ
- Viết bài văn kể về một hoạt động xã hội
So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được: mở rộng thêm nhiều dạng của từng kiểu bài viết; mở rộng liên hệ, so sánh.