Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hiện mưu kế đã vạch sẵn, tâm trạng của Hy Lạc, Khiết, Lý có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau ấy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến
ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
| Cảm nhận của em |
Trước khi đọc | Chưa có cảm nhận sau sắc về bài thơ Cảnh khuya bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây |
Sau khi đọc | Biết được đặc sắc trong nghệ thuật, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ |
Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt | - Xoáy sâu và nội dung vào từng từ ngữ - Kết hợp với sự tưởng tượng đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cảnh khuya. |
trừng hợp như này chúng tôi chỉ có thể ns do bạn ko chs đồ thôi nhá🌚
tôi nói: alo chủ olm cho thằng này thoát olm đi nó nói linh tinh này alo alo
chủ olm nói : ok cho nó thoát luôn
chủ olm nói : Nguyễn Minh Anh quay xe mờ chị cút ra khỏi olm nha
tôi nói : tèo teo téo teo tèo téo teo
Nguyễn Minh Anh nói : Noooooooooooooooooooooooooo
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
- Mùa thu đã thay áo mới, hiện diện bằng những hình ảnh bình dị, dân dã, khỏe khoắn và tươi sáng (Núi đồi, rừng tre, trong biếc…). Thiên nhiên không lặng im mà như đang lên tiếng nói “rừng tre phấp phới”, “trong biếc nói cười thiết tha.”:
+ Nhân vật "tôi" thay đổi từ trạng thái buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
+ Cái nhìn thay đổi từ đường phố, thềm nhà sang núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dòng sông.
+ Cảm xúc của tác giả hân hoan, hả hê trước cảnh đất nước rộng lớn:
- Có sự khác nhau trong cảm nhận về mùa thu giữa các khổ thơ vì:
+ Tình hình thực tế năm 1948: sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, cả một vùng đất rộng lớn thuộc sáu tỉnh biên giới phía Bắc được giải phóng.
+ Điều này đem lại cảm hứng tin tưởng, tự hào của các nhà thơ đi theo kháng chiến (đoạn thơ này được hình thành từ năm 1948 trong bài Sáng mát trong như sáng năm xưa).