K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Truyện

Đề tài

Bối cảnh

Nhân vật chính

Thủ pháp gây cười

Vắt cổ chày ra nước

Đả kích thói hư tật xấu

Gần gũi với đời sống thường nhật, không cụ thể không gian, thời gian

Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu

- Lối đối đáp

- Mâu thuẫn gây cười

- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

May không đi giày

Châm biếm thói xấu

Bình dị, là cuộc sống thường ngày

Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu

- Lối đối đáp

- Mâu thuẫn gây cười

- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

Khoe của

Châm biếm thói khoe khoang

Không gia, thời gian không xác định

Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu

- Lối đối đáp

- Mâu thuẫn gây cười

- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

Con rắn vuông

Châm biếm thói khoác lác

Gần gũi, Không gia, thời gian không xác định

Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu

- Lối đối đáp

- Mâu thuẫn gây cười

- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

16 tháng 9 2023

Văn bản

Nhân vật chính

Chi tiết tiêu biểu (ví dụ)

Chủ đề

Bồng chanh đỏ

Anh Hiền, Hoài

- Nằm trong rừng mà anh vẫn nhận ra hương thơm thoang thoảng của sen từ đầm làng ta theo gió bay đến đây.

- Vợ chồng đôi bồng chanh đỏ năm nay đã về làm tổ ở chỗ vối' chưa, anh tin là thế nào nó cũng quay lại đầm góc nước làng mình. Nó bỏ làm sao được cái đầm sen đẹp như vậy, phải không em? Và lại, chắc nó cũng đã thấy anh em mình đối xử với nó cũng đã đến nỗi nào đâu.

- Cái mỏ nhọn hoắt và oai vệ, dài như một cái quản bút. Lông ức hung hung vàng, còn thì toàn thân đều đỏ hồng như một đốm lửa.

- Trước mặt Hoài là: “Cái mỏ nhọn hoắt và oai vệ, dài như một cái quản bút. Lông ức hung hung vàng, còn thì toàn thân đều đỏ hồng như một đốm lửa.”

Nội dung bao quát của văn bản: Qua hình ảnh loài chim bồng chanh đỏ cùng với sự trải nghiệm của hai anh em Hoài, người đọc đã biết thêm về cách làm tổ, môi trường sống và sở thích ở một đôi với nhau của chúng. Qua đó thấy được sự yêu thích của hai anh em Hoài dành cho loài chim bồng chanh đỏ. Nhưng hai anh em đã không vì sở thích cá nhân mà nuôi nhốt một loài chim đẹp, hai anh em chỉ ngắm, vuốt ve và sau đó thả chúng đi. Thể hiện tình yêu thương của hai anh em với động vật.

Bố của Xi-mông

Bác Phi-lip, Em bé Xi - mông, Chị Blăng - sốt

- Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại. Vẻ ngoài ấy phần nào thể hiện hoàn cảnh sống và tính cách của một đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc.

- Xi-mông đang trong tâm trạng chới với thì gặp bác Phi-líp. Nghe bác hỏi, em thổn thức không nói nên lời: Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố. Bác Phi-líp dẫn em về nhà. Gặp mẹ, em vừa mừng, vừa tủi: Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo: Không, mẹ ơi, con muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố.

Truyện ngắn “Bố của Xi-mông” viết về chủ đề tình yêu thương con người. Câu chuyện về một người đàn bà lầm lỡ và một đứa bé luôn bị bắt nạt vì không có cha nhưng chính nhờ tình yêu thương của bác Philip đã làm thay đổi tất cả, bác đến và sưởi ấm cho hai mẹ con.

 

Cây sồi mùa đông

Xa-vu-skin;

Cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na

- Cậu bé Xa-vu-skin lấy ví dụ về danh từ cây sồi mùa đông nhưng cô giáo lại khẳng định rằng chỉ có từ cây sồi là danh từ còn từ mùa đông lại là một loại từ khác.

- Cũng nhờ có sự quyết đoán của cậu mà chúng ta cùng cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na đã được chiêm ngưỡng “danh từ” cây sồi mùa đông mà cậu dành cả tiếng đồng hồ để khám phá ra.

- Cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na nhận ra rằng mình đã hiểu nhầm cậu học trò bé nhỏ.

Tác phẩm Cây sồi mùa đông đã cho chúng ta thấy được bức tranh đẹp đẽ của thiên nhiên mùa đông thông qua con đường đi học của Xa-vu-skin. Cậu bé lần nào cũng đi học muộn mặc dù nhà của cậu bé cánh trường không xa. Cũng chính vì thế mà cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na đã có những phát hiện vô cùng thú vị trong khu rừng bí ẩn này.

16 tháng 9 2023

Kiểu bài

Khái niệm

Đặc điểm

Bố cục

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí lẽ, bằng chứng, để làm rõ chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm

• Về nội dung: nêu được chủ đề; nêu và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học, ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện),...

 

• Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận.

đọc nhận ra mạch lập luận.

 

• Bố cục bài viết cần đảm bảo:

Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác phẩm, tác giả,...), nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm

 

Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm.

 

Kết bài: khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cả nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.

Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách

Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách thuộc kiểu vă bản thông tin, được viết nhằm mục đích chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách

• Giới thiệu thông tin chính về cuốn sách.

• Tóm tắt nội dung cuốn sách.

• Nêu nhận xét của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách.

• Có thể kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

• Trình bày thông tin mạch lạc.

Phần 1: nêu một số thông tin về tên sách, tên tác giả; nêu cảm nhận hoặc

ấn tượng nổi bật về cuốn sách để thu hút người đọc.

Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung và trình bày nhận xét của người viết về giá trị của cuốn sách. Trích dẫn một vài chi tiết từ cuốn sách để làm rõ ý kiến.

Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách, khuyến khích/ đề nghị mọi người nên đọc cuốn sách đó (giản tiếp hoặc trực tiếp).

Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội

Là văn bản kể lại một hoạt động có ích cho xã hội mà bản thân đã tham gia

 Tìm ý, lập dàn bài, viết bài

- Trình bày lần lượt các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia tạo tính logic và có kết thúc

- Cần đảm bảo tính trung thực của lời  kể.

- Kết hợp với yếu tố biểu cả để tăng cảm xúc cho bài viết

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết

• Chọn một hoạt động xã hội mà em cảm thấy thú vị và có ý nghĩa tích cực đổi với cộng đồng để kể lại, ví dụ: – Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường

– Các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương

– Các hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước

• Xác định mục đích viết và người đọc (Họ là ai? Họ mong muốn thu nhận được thông tin gì từ bài viết).

• Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách:

– Nhớ lại những hoạt động xã hội mà bản thân đã tham gia hoặc chứng kiến.

 – Xem lại những bức ảnh đã chụp trong lẫn tham gia hoạt động xã hội.

— Trò chuyện với những người cùng tham gia để nhớ lại những sự việc đã xảy ra.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

Bước 3: Viết Tử đản y đã lập, em viết thành bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, em cần lưu ý:

• Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại.

• Sử dụng những từ ngữ liên kết như: đầu tiên, sau đó, thế rồi, cuối cùng, nhằm thể hiện trình tự của các sự việc.

• Kết hợp kể với miêu tả (quang cảnh diễn ra hoạt động; thái độ, hành động của những người tham gia,...) và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc của bản thân về hoạt động với những người cùng tham gia) một cách hợp lí trong bài viết.

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Em hãy đọc lại bài viết của mình từ vai trò người đọc và trả lời các câu hỏi sau:

1. Phần hấp dẫn nhất trong bài viết là phần nào?

2. Bài viết nên điều chỉnh những gì để hoàn thiện hơn?

11 tháng 3 2023

Tên văn bản   thông tin

Mục đích viết

Thông tin cơ bản

Thông tin chi tiết (ví dụ)

Chúng ta có    thể đọc nhanh hơn?

Giúp học sinh nâng cao kĩ    năng đọc sách hiệu quả hơn

Hướng dẫn cách đọc sách nhanh và hiệu quả.

- Sử dụng một cây bút chì  làm vật dẫn đường.

- Tìm kiếm ý chính và từ    khóa.

- Mở rộng tầm mắt để đọc 5 - 7 chữ cùng lúc.

- Nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc.

- Đọc phần tóm tắt cuối     chương trước.

- Liên tục thúc đẩy và thử  thách khả năng của bạn.

Cách ghi chép để nắm chắc  nội dung bài  học

Giúp học sinh biết cách ghi  chép nhanh và chất lượng

Hướng dẫn cách ghi chép thông tin nhanh và nắm   thông tin hiệu quả.

- Lập ra quy tắc ghi chép:  chia rõ các phần.

- Học cách tìm nội dung chính.

- Phân tích và đối chiếu:    Thiết lập mối liên hệ giữa   các trọng tâm bài học.

Phòng tránh   đuối nước

Cung cấp kiến thức an toàn cho học sinh trong việc chống đuối nước.

Hướng dẫn kiến thức phòng chống đuối nước và an toàn cho học sinh.

- Bảo đảm an toàn ở những nơi có nước sâu, nguy       hiểm.

- Học bơi.

- Kiểm tra an toàn trước khi xuống nước.

- Tuân thủ quy tắc an toàn khi bơi lội.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1 2024

Tên văn bản thông tin

Mục đích viết

Thông tin cơ bản

Thông tin chi tiết (ví dụ) 

Chúng ta có thể đọc nhanh hơn

Giới thiệu phương pháp giúp đọc nhanh hơn

Thông tin cơ bản của văn bản trên: Đưa ra phương pháp để đọc nhanh hơn.

+ Sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường

+ Tìm kiếm những ý chính và các từ khóa

+ Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5- 7 chữ một lúc

+ Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc khi bạn có một không gian riêng

+ Đọc phần tóm tắt cuối chương trước

+ Liên tục đẩy và thử thách khả năng của bạn

Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Hướng dẫn quy tắc ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Thông tin cơ bản của văn bản là đưa ra các cách ghi chép trọng tâm vấn đề

- Lập ra quy tắc ghi chép: Chia rõ các phần

- Học cách tìm nội dung chính

- Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

Phòng tránh đuối nước

Đưa ra những quy tắc an toàn trong bơi lội để phòng tránh đuối nước.

 

Văn bản trên thuyết minh về vấn đề phòng tránh đuối nước.

 

- Bảo đảm an toàn ở những nơi có nước sâu, nguy hiểm.

- Học bơi

- Kiểm tra an toàn trước khi xuống nước trong các môi trường nước cụ thể

- Tuân thủ những quy tắc an toàn khi bơi lội

11 tháng 3 2023

Kiểu bài

Trước khi viết

Tìm ý và lập dàn ý

Viết bài/ viết đoạn

Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng thơ liên quan.

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật/sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn biểu cảm về sự việc

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng quy tắc/ luật lệ liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

Kiến thức mới

1

Trợ từ

- Cách nhận biết trợ từ

- Tác dụng của trợ từ

2

Thán từ + Biện pháp tu từ

- Cách nhận biết thán từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

Hai loại thán từ chính

3

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

 

4

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

- Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu

 

5

Thành phần biệt lập

- Cách nhận biết thành phần biệt lập

- Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết

6

Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể

7

Câu phủ định và câu khẳng định

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Bài nói tham khảo:

     “Ếch ngồi đáy giếng” là câu chuyện kể về một con ếch có thói huênh hoang, kiêu ngạo và cuối cùng vì chính sự kiêu ngạo ấy mà ếch ta nhận được một bài học đắt giá. Ngày xưa có một con ếch nọ sống trong một cái giếng bị bỏ hoang, chú ta ngày nào cũng cất tiếng kêu ộp ộp khiến cho những sinh vật nhỏ bé trong giếng sợ hãi, rè chừng.

     Ếch ta lấy làm thích chí lắm và cho rằng bầu trời trên kia  cũng chỉ bằng chiếc vung. Cứ như vậy ếch ta sống đắc ý qua ngày, không những vậy con ếch còn thường xuyên dùng sức mạnh của mình để bắt nạt, chèn ép những sinh vật nhỏ bé, yếu đuối trong giếng khiến cho mọi sinh vật đều sợ hãi.

     Một ngày nọ có trận mưa lớn khiến cho nước trong giếng dâng lên cao, ếch ta lần đầu ra khỏi giếng, ngước mắt lên bầu trời thì thấy bầu trời vô cùng rộng lớn,ếch ta lấy làm bực bội liền cất tiếng kêu ộp ộp như muốn thu nhỏ lại không gian bầu trời và mình vẫn là chúa tể đáng kính. Nhưng đáng thương thay vì mải nhìn lên trời mà ếch ta bị một con trâu đi ngang qua và dẫm bẹp.

     Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng nói về thói kiêu ngạo, coi trời bằng vung, đó là nhận thức hạn hẹp của những người thường huênh hoang về sức mạnh của mình, cho mình là nhất và dùng sức mạnh ấy để gây ra những đau khổ cho người khác.

31 tháng 1 2024

Tôi vốn làm nghề thầy bói đã lâu nhưng chưa có tiếng tăm gì mấy nên không đắt khách cho lắm. Cùng đồng môn với tôi là bốn anh thầy bói cũng mù như tôi. Một cái chợ nhỏ mà có tới năm ông thầy bói nên đã ế lại càng ế. Hôm ấy, nhân buổi ế hàng, chúng tôi họp lại nói chuyện gẫu với nhau. Thấy tôi phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào, các thầy cũng nhao nhao có ý kiến. Đang thảo luận rôm rả, bỗng nghe có người nói có voi đi qua. Năm ông thầy bói chúng tôi chung tiền biếu người quản tượng, xin cho voi đứng lại để cùng xem.

Sốt ruột tôi và năm ông chỉ chờ người quản tượng đồng ý là xông vào lấy tay sờ mong tưởng tượng cho được hình dáng của con voi.

Trong khi tôi đang hí hoáy sờ, nắn thì đã nghe ông thầy bói thôn Đoài lên tiếng:

- Chao ôi! Tưởng con voi thế nào! Hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Tôi chưa kịp ý kiến, ông thầy thôn Đông vội cãi:

- Ông nhầm rồi! Nó chần chẫn như cái đòn càn chứ.

Ông thầy thôn Hạ to mồm nói át ngay:

- Ai bảo thế! Nó bè bè như cái quạt thóc. Sao sai được.

- Nhầm! Nhầm hết! Nó như cái cột đình – Thầy thôn Thượng quát to.

Nghe mấy ông phát ngôn linh tinh, tôi cáu quá, giơ gậy lên hua hua:

- Bốn ông đều sai cả. Nó tun tủn như cái chổi xể cùn mới đúng!

Thế rồi chúng tôi không ai chịu ai. Không kiềm chế được mới xông vào đánh nhau sứt đầu mẻ trán. Đến khi người đi chợ chạy lại can ngăn chúng tôi mới dừng lại. Bây giờ tôi nghĩ lại càng thêm xấu hổ. Hoá ra tất cả chúng tôi đều sai cả. Chúng tôi mỗi người chỉ sờ một bộ phận của voi nhưng đã dám khẳng định đó là voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của voi thật nhưng đó mới chỉ là một bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi. Giá như lúc đó chúng tôi tỉnh táo, bình tĩnh lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi người quản tượng thì đâu đến nỗi xấu hổ và đau đớn như lúc này. Thật là một bài học nhớ mãi.

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe câu chuyện của tôi.

25 tháng 10 2016

- Hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.

- Sử dụng một số hình thức gây cười.
- Có nội dung và nghệ thuật châm biếm.