K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

Tham khảo

Điểm chung trong việc thực hiện các bước của hoạt động nói và nghe:

- Trước khi nói

- Trình bày bài nói

- Sau khi nói

16 tháng 9 2023

- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó

- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

=> Em ấn tượng với trải nghiệm ở bài học Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung:

+ Kể lại một truyện ngụ ngôn

+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người

+ Trình bày ý kién về một vấn đề đời sống

+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động

+ Ngày hội sách

- Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất: Ngày hội sách. Vì em được chia sẻ về cuốn mình tự đọc và mình yêu thích.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các đề tài nói và nghe đã thực hiện:

- Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)

- Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)

- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)

- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lý nề nếp sinh hoạt của bản thân)

- Giới thiệu về cuốn sách yêu thích hoặc trình bày tác phẩm của bản thân

=> Đề tài mà em có hứng thú và đã thực hiện thành công nhất là giới thiệu về một cuốn sách vì em rất thích đọc sách và yêu những giá trị được truyền tải thông qua những trang sách.

11 tháng 3 2023

Kiểu bài

Trước khi viết

Tìm ý và lập dàn ý

Viết bài/ viết đoạn

Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng thơ liên quan.

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật/sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn biểu cảm về sự việc

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng quy tắc/ luật lệ liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Xem trước bài học:

Bước 1: Lấy sách.

Bước 2: Đọc bài.

Bước 3: Trả lời câu hỏi sau mỗi bài.

Chuẩn bị đồ dùng học tập:

Bước 1: Lấy đồ dùng học tập.

Bước 2: Cho đồ dùng học tập vào hộp bút.

Bước 3: Cho đồ dùng học tập vào cặp sách.

Soạn sách vở theo thời khóa biểu:

Bước 1: Xem thời khóa biểu.

Bước 2: Lấy sách, vở theo thời khóa biểu.

Bước 3: Cho sách, vở vào cặp sách.

8 tháng 5 2016

HELP ME!

8 tháng 5 2016

ngu bo ma hoi cai deo j

 

16 tháng 9 2023

Cho đi mà không cần nhận lại

11h trưa, trước cổng nhà số 26 Hàng Trống, chị Nguyễn Phương Bảo Ngọc (32 tuổi) lựa từng xuất thực phẩm gồm gạo, mì gói trao cho chú công an và bạn trẻ mặc áo xanh thanh niên.

Nhiều năm gắn bó với hoạt động từ thiện, nhưng chưa lần nào chị thấy cuộc sống bà con lao động nghèo lại khốn khó như lúc này. Suốt 2 năm trời chiến đấu với dịch bệnh, cuộc sống của họ càng kiệt quệ hơn

Để đảm bảo giãn cách, các phường đều chủ động đến tận địa chỉ các nhà hảo tâm để nhận lương thực thực phẩm và chuyển đến tận tay cho bà con tại địa phương mình

Chị mua khoảng 2 - 3 tấn gạo, dự định phát 1.500 suất ở Hàng Trống, chỉ trong 2 ngày đã phát sạch trơn. Trên mạng xã hội chia sẻ, người nọ truyền tai người kia, người kéo đến xin nhận quà ngày một đông.

Lo sợ không đảm bảo giãn cách, chị Ngọc quyết định chuyển đổi cách thức, kết hợp với chính quyền địa phương để phát nhu yếu phẩm đến cho bà con nghèo tại địa phương đó. Mỗi ngày điện thoại, Facebook có rất nhiều trường hợp lao động tự do gọi đến xin giúp đỡ, với các trường hợp này chị Ngọc cho biết có thể phối hợp với chính quyền, đoàn thể tại địa phương đó xác minh hoàn cảnh cụ thể.

"Kho lương" của chị chứa được hơn 45 tấn gạo, hàng ngàn thùng mì. Chị cho biết các phường sẽ chủ động đưa xe đến nhận gạo, mì tại Hàng Trống và trao tận tay cho bà con để vừa đảm bảo giãn cách, vừa đúng người đúng đối tượng.

Bản thân chị và những người tham gia hỗ trợ phân chia lương thực thực phẩm cứ cách 2 - 3 ngày đi xét nghiệm COVID-19 một lần để đảm bảo an toàn cho mình cũng như những người xung quanh.

"Mong muốn những hoàn cảnh khó khăn vượt qua được đại dịch, đó là niềm vui nhất. Cho đi mà không cần nhận lại, chỉ muốn san sẻ giúp đỡ mọi người, chỉ mong bà con biết rằng trong khó khăn vẫn có người sẵn sàng đưa tay ra", chị Ngọc tâm niệm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Em lựa chọn một đề tài. Ví dụ Mẹo làm đồ chơi bằng giấy 

Mục đích: Giới thiệu mẹo làm đồ chơi bằng giấy

Người nghe: Các bạn trong lớp

Cách nói đơn giản, dễ hiểu, nội dung chi tiết, rõ ràng

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Ví dụ: Cách làm gà con bằng giấy

Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn. 

Cách làm đồ chơi bằng giấy?

Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy. 

Bước 3: Luyện tập và trình này

Khi luyện tập, em lựa chọn từ ngữ phù hợp ví dụ Tôi tin rằng, (các) bạn sẽ dễ dàng thực hiện hoạt động này vì…Để hoạt động diễn ra an toàn, hiệu quả, (các) bạn nên lưu ý những đặc điểm sau: thứ nhất là…thứ hai là…cuối cùng… 

Ví dụ trình bày

Xin chào cô và cả lớp!

Hôm nay em xin trình bày quy tắc làm con gà đồ chơi bằng giấy

Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn. 

Cách làm đồ chơi bằng giấy?

Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy. 

Đây là hình ảnh chú gà đáng yêu bằng giấy mình đã làm:  

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Chú ý: 

- Trong quá trình nói, tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ, mời họ nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của họ. 

- Sử dụng các hình ảnh minh họa phù hợp cho bài nói

Bước 4: Trao đổi, đánh giá

Khi trao đổi với người nghe, em nên: 

- Lắng nghe ý kiến và các câu hỏi

- Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý kiến

- Tiếng tục trao đổi những điều còn thắc mắc. 

Ở phần Đọc, em đã được học các văn bản nói về những nét đẹp riêng của các vùng miền. Những nét đẹp đó gắn với đời sống sinh hoạt của người dân, thể hiện những giá trị văn hóa lâu đời của mỗi địa phương nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, những nét đẹp đó liệu có còn hiện diện và có ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta...
Đọc tiếp

Ở phần Đọc, em đã được học các văn bản nói về những nét đẹp riêng của các vùng miền. Những nét đẹp đó gắn với đời sống sinh hoạt của người dân, thể hiện những giá trị văn hóa lâu đời của mỗi địa phương nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, những nét đẹp đó liệu có còn hiện diện và có ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay hay không? Trong những bài học trước, em đã được làm quen với cách trình bày ý kiến về các vấn đề trong đời sống. Tiếp nối nội dung nói và nghe đó, ở bài học này, em sẽ tập trình bày ý kiến riêng của mình về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Bài nói tham khảo:

Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ lại có một bản sắc, một nét đẹp văn hóa khác nhau. Chúng ta cần phải biết giữ gìn bản sắc văn hóa của mình cũng như quảng bá những nét đắc sắc đó đến với bạn bè năm châu. Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta. Bên cạnh đó, bản sắc văn hóa dân tộc còn là những giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống. Bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng lớn lao đối với cuộc sống của mỗi người nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung. Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa. Bản sắc văn hóa dân tộc còn là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam ta đang bị mai một, mất dần đi hoặc suy thoái, biến tướng thành nhiều thể loại khác. Chính vì thế, mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải có ý thức tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi người học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu, tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà. (Sưu tầm)