Các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau phê phán những tính xấu nào của con người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính cách anh chàng có áo mới thể hiện qua chi tiết:
- Anh nọ tính hay khoe của, một hôm may được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng mong có ai đi qua thì khen, nhưng từ sáng đến chiều không thấy ai ngó đến.
- Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
“Lợn cưới áo mới” không có nhiều tính tiết hấp dẫn, gay cấn nhưng nhờ yếu tố gây cười đã khiến cho người đọc ấn tượng và rút ra được nhiều bài học cho bản thân mình. Câu chuyện kể về cuộc tranh luận của hai người có tính hay khoe của gặp phải nhau. Một người khoe con lợn cưới mới xổng chuồng và một người khoe cái áo mới may. Tuy nhiên cuộc tranh cãi không đi đến hồi kết vì tính khoe của của hai anh không ai chịu thiệt thòi hơn ai.
Có một anh chàng sắp làm đám cưới thì con lợn “cưới” bị xổng chuồng. Đáng nhẽ ra trong lúc tình huống nguy cấp và bận rộn như thế này, chuyện tìm lợn không cần thiết phải làm rùm beng lên. Nhưng anh chàng này lại mượn tình cảnh này để “tìm lợn”, nhưng thực ra là để khoe khoang có con lợn “cưới”.
Vì những vật trong truyện đem khoe rất đỗi bình thường, không đến nỗi để khoe. Chiếc áo thì là một vật vô cùng cần thiết trong cuộc sống, ai cũng phải có vài cái, ấy vậy mà anh chàng kia lại đi khoe có cái áo mới như đứa trẻ con, mà cứ đứng hóng ở cửa chẳng làm gì cả. Còn người đi tìm lợn thì cứ chạy đi hỏi khắp nơi, lại còn thêm chữ cưới vào sau từ lợn nữa.
- Cuộc đối thoại của hai nhân vật trong câu chuyện bất hợp lý. Người hỏi cố ý khoe con lợn cưới, người trả lời khoe về chiếc áo mới.
- Trong tình huống đó, người hỏi cần mô tả rõ về con lợn, to hay nhỏ, béo hay gầy, màu lông,.. còn người trả lời chỉ cần nói có hoặc không.
Đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới khi có người mất lợn hỏi “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” thì lẽ ra anh ta phải trả là “Tôi có thấy con lợn chạy qua đây” hoặc “Tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Câu trả lời của anh ta lại là: “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Với mọi người thì câu trả lời đó thừa thãi. Nhưng với anh ta thì có lẽ câu trả lời đó mới diễn đạt đúng đủ mục đích “khoe” của anh ta. Thật là buồn cười và lố bịch.
Câu | Nghĩa tường minh | Nghĩa hàm ẩn |
a | Thời điểm bắt đầu từ lúc mặc chiếc áo mới chưa thấy có con lợn nào chạy qua | Khoe có chiếc áo mới |
b | Thể hiện rõ hình dáng con rắn được miêu tả qua lời kể của nhân vật | Đả kích thói hay nói khoác |
- Không cần thiết bởi nói không đúng tọng tâm
- Mục đích: khoe của, khoe khoang
BPTT là nhân hóa
Tham khảo!!!
Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"
Tác dụng:
+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc
+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo
+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước
1. Nhân vật trữ tình là dòng sông, ẩn ý chỉ những cô gái trẻ đẹp
2. Vì dòng sông đẹp vào thời điểm mùa hè
3. Từ láy: thướt tha, thơ thẩn, hây hây
4. Đặc điểm nd: Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ chỉ người để miêu tả dòng sông, giúp cho dòng sông hiện lên một vẻ nhẹ nhàng, dịu dàng như một cô gái đôi mươi.
5. NDC: Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp cả ngày lẫn đêm của dòng sông
6. BPTT tiêu biểu: Nhân hóa
7. Tình cảm yêu mến, ngây ngất nhớ thương
Tham khảo!
- Chi tiết cho thấy chị em Sơn có cuộc sống khá giả:
+ "Chị Lan từ trong buồng đi ra, khệ nệ ôm cái thúng quần áo..... đống quần áo rét."
+ "Sơn đã mặc xong áo ấm: cả cái áo dạ chỉ đỏ ....thâm dài."
+ "Nhà Sơn quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn."
- Chi tiết miêu tả lũ trẻ nhà nghèo:
+ "Chúng nó thấy chị em Sơn...Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy."
+ "Sơn nhận thấy chúng ăn mắc không khác ngày thường.... hàm răng đập vào nhau."
+ "Sơn bây giờ mới chợt nhớ đến là mẹ cái Hiên rất nghèo....cho con nữa."
=> Sơn và Lan là hai chị em sinh ra trong một gia đình khá giả, còn những đưa trẻ khác là những đứa trẻ nghèo cùng phố huyện. Hoàn cảnh sống của người dân vẫn còn khó khăn, nhà nghèo, đều phải mặc những manh áo rách tả tơi, không có đủ áo ấm để mặc trong mùa đông giá rét.
- Truyện Lợn cưới, áo mới: phê phán những kẻ có thói hay khoe khoang khiến mình trở nên lố bịch trong mắt người khác.
- Truyện Treo biển: phê phán những người không có chính kiến, không biết phân biệt và suy xét kỹ càng mỗi khi được người khác góp ý.
- Truyện Nói dóc gặp nhau: phê phán những kẻ ăn nói ba hoa, khoác lác.
Phê phán những kẻ có thói hay khoe khoang khiến mình trở nên lố bịch trong mắt người khác